Với định hướng phát triển du lịch bền vững, Hương Khê (Hà Tĩnh) đặt mục tiêu trở thành điểm đến yêu thích của du khách, góp phần nâng cao đời sống người dân và bảo tồn nét đẹp văn hóa miền sơn cước.
Trong số hơn 2,8 triệu tỷ đồng đầu tư cho khu vực nông thôn; vốn ngân sách nhà nước chiếm 10,5%; vốn lồng ghép 7,2%; vốn tín dụng 72,9%; doanh nghiệp, cộng đồng và người dân 9,4%.
Hơn 200 học viên là cán bộ quản lý và doanh nghiệp du lịch Hà Tĩnh đã được đào tạo, bồi dưỡng các kiến thức, kỹ năng phát triển loại hình du lịch cộng đồng, du lịch nông thôn.
Bí thư Tỉnh ủy Hà Tĩnh Hoàng Trung Dũng đề nghị huyện Hương Sơn tiếp tục quan tâm cơ cấu cây trồng, vật nuôi, chế biến sâu để người dân có thể làm giàu trên chính mảnh đất của mình và chú trọng phát triển du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng.
Tham gia diễn đàn “Phát triển du lịch nông nghiệp - nông thôn gắn với tiêu thụ nông đặc sản và sản phẩm OCOP”, các đại biểu Hà Tĩnh đã được các chuyên gia chia sẻ và trao đổi về các giải pháp để đẩy mạnh phát triển du lịch nông nghiệp kết hợp tiêu thụ sản phẩm đặc sản nông nghiệp và OCOP.
Với tư duy nhạy bén, ông Nguyễn Trí Thức (thôn Chế Biến, xã Sơn Kim 2, huyện Hương Sơn, Hà Tĩnh) đã mạnh dạn thực hiện giấc mơ của mình, "biến" vườn nhà thành điểm du lịch cộng đồng và trở thành 1 trong 6 gia đình được chọn xây dựng mô hình du lịch homestay của xã.
Với nguồn tài nguyên về hệ sinh thái phong phú, đa dạng sinh học, hệ thống di sản vật thể và phi vật thể giàu bản sắc cùng sự quyết tâm của các cấp, ngành, Hà Tĩnh đang mở rộng những cơ hội mới cho phát triển du lịch bền vững.
Dự định ban đầu của Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) là chỉ đầu tư vào một nhóm, lĩnh vực, song qua khảo sát thực tế, đoàn quyết định lập báo cáo định hướng đầu tư tổng thể và mũi nhọn về du lịch tại Hà Tĩnh.
Tập huấn nâng cao kiến thức, nghiệp vụ cho các chủ thể, lao động du lịch nông nghiệp, nông thôn; tăng cường xúc tiến, quảng bá du lịch nông thôn mới... là những giải pháp về phát triển du lịch nông nghiệp, nông thôn trong xây dựng NTM ở Hà Tĩnh
Mô hình du lịch cộng đồng gắn với bảo tồn văn hóa và cây trồng bản địa theo hướng phát triển xanh, bền vững tại thôn Làng Chè (xã Sơn Kim 2, Hương Sơn, Hà Tĩnh) được Bộ NN&PTNT đưa vào danh mục thí điểm thuộc chương trình phát triển du lịch nông thôn, giai đoạn 2021-2025.
Các chuyên gia đến từ trung ương và nhiều địa phương đã cùng nhau bàn kế sách, tìm hướng đi để đưa du lịch nông nghiệp Hà Tĩnh phát triển lên tầm cao mới.
Dù đang trong giai đoạn hoàn thiện, nhưng mô hình du lịch cộng đồng bản Phú Lâm (xã Phú Gia, Hương Khê, Hà Tĩnh) đã thu hút du khách gần xa, mang lại thu nhập cho người dân bản địa...
Hàng trăm du khách ưa thích khám phá đã lựa chọn đến thác Tiên (Khe Táy), bản Phú Lâm (Phú Gia, Hương Khê, Hà Tĩnh)... để trải nghiệm trong kỳ nghỉ lễ Giỗ Tổ Hùng Vương và 30/4 - 1/5.
Dù đang trong đợt nghỉ lễ 30/4 và 1/5 nhưng người dân nhiều địa phương ở huyện miền núi Vũ Quang (Hà Tĩnh) lại sôi nổi làm nông thôn mới với việc xây dựng vườn mẫu, chỉnh trang khu dân cư...
Được thiên nhiên ưu ái, ban tặng nhiều cảnh sắc hùng vỹ, người dân bản Phú Lâm (Hương Khê, Hà Tĩnh) đang dần hình thành khu du lịch cộng đồng giữa đại ngàn Trường Sơn.
Thôn Hoa Thị (xã Thọ Điền, Vũ Quang) và bản Phú Lâm (xã Phú Gia, Hương Khê) là 2 điểm để xây dựng mô hình du lịch cộng đồng của Hà Tĩnh theo hướng du lịch xanh, có trách nhiệm và bền vững.
Việc tham quan, khảo sát và học hỏi cách thức xây dựng, vận hành các mô hình du lịch cộng đồng ở các tỉnh Tây Bắc sẽ góp phần giúp ngành du lịch Hà Tĩnh có hướng đi phù hợp trong thời gian tới.
Hương Sơn (Hà Tĩnh) hiện là địa phương sở hữu khá nhiều điểm du lịch sinh thái hấp dẫn. Sau khi có chủ trương mở cửa du lịch, huyện đã chỉ đạo các cơ quan, đơn vị chuẩn bị các điều kiện cần thiết để đón du khách trở lại trong an toàn phòng dịch.
Ngay sau khi có chủ trương mở cửa du lịch thích ứng trong tình hình mới, các cơ sở, doanh nghiêp hoạt động du lịch sinh thái, du lịch tâm linh trên địa bàn Hương Sơn (Hà Tĩnh) đã tái kích hoạt để sẵn sàng đón khách trong mùa cao điểm.
Đoàn Farmtrip gồm đại diện các công ty lữ hành trong tỉnh và các đơn vị truyền thông do Sở VH-TT&DL Hà Tĩnh tổ chức khảo sát thực tế nhằm xây dựng các tour, tuyến, kết nối du khách đến các khu, điểm du lịch với các trung tâm giới thiệu và cơ sở sản xuất sản phẩm OCOP.
Khắc phục ảnh hưởng của đợt mưa lũ vừa qua, các cơ sở, điểm du lịch ở Hà Tĩnh đang tiến hành nâng cấp, chỉnh trang cơ sở hạ tầng để phục vụ du khách, đón đầu mùa du lịch dịp Tết.
Làng Du lịch cộng đồng thôn Nam Sơn, xã Thịnh Lộc (Lộc Hà, Hà Tĩnh) có tổng mức đầu tư gần 100 tỷ đồng đã được manh nha nhiều năm, nhưng đến nay vẫn “án binh bất động”, không triển khai theo kế hoạch.
Với nhiều cảnh đẹp tự nhiên, di tích lịch sử, di sản văn hóa cấp quốc gia, thế giới, nhiều làng nghề truyền thống cùng nét văn hóa độc đáo, Hà Tĩnh có tiềm năng to lớn để phát triển du lịch cộng đồng.