Các công trình được xếp hạng di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia là cơ sở để các địa phương và chủ sở hữu ở Hà Tĩnh tiếp tục bảo tồn và phát huy giá trị di sản trong đời sống.
Sáng 18-1, tại xã Tân Thái (Đại Từ), Hội Nhà báo Việt Nam phối hợp với UBND tỉnh Thái Nguyên và Tập đoàn Dầu khí Việt Nam tổ chức Lễ khởi công công trình tu bổ, tôn tạo Di tích lịch sử Quốc gia Địa điểm Trường dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng.
Mộ và đền thờ Nguyễn Thân (Cẩm Nhượng, Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh) là nơi thờ phụng Đô đốc Thượng phủ Nguyễn Thân, người có công lao to lớn trong cuộc chiến Trịnh - Nguyễn phân tranh.
Hai sắc phong vua Khải Định ban cho một vị quan trong dòng họ Nguyễn Xuân (Lộc Hà, Hà Tĩnh) được các thế hệ con cháu của dòng họ gìn giữ, bảo quản cẩn thận trong tráp gỗ suốt hơn 100 năm qua.
Bằng tình yêu với quê hương, đất nước, lòng biết ơn những cống hiến, hy sinh của thế hệ cha ông, cô trò Trường Tiểu học Thạch Đài (Thạch Hà, Hà Tĩnh) đã sáng tạo nên công trình “Tự hào lịch sử Việt Nam” hết sức độc đáo, ý nghĩa.
Với nội dung phản ánh cuộc chiến đấu anh dũng của Bộ đội cụ Hồ, bộ phim “Mùi cỏ cháy” đã giúp thế hệ trẻ Hà Tĩnh ôn lại truyền thống đấu tranh cách mạng vẻ vang của dân tộc.
Họ là những người đã ròng rã nhiều năm liền đi tìm các mảnh ghép lịch sử về sân bay Libi, về danh tính những liệt sĩ đã ngã xuống nơi đây trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước để chúng ta hiểu rõ hơn về chứng tích chiến tranh dưới lòng hồ Kẻ Gỗ (Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh).
Nhà bia chứng tích lịch sử trận càn năm 1953 ở xã Cẩm Nhượng (Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh) được xây dựng để tưởng niệm 20 liệt sĩ và 83 người dân Nhượng Bạn bị thực dân xâm lược giết hại năm 1953.
Hội nghị cung cấp, làm rõ các thông tin về lịch sử Hà Tĩnh, từ đó góp phần giáo dục truyền thống yêu nước, phát huy truyền thống tốt đẹp của quê hương cho đông đảo cán bộ huyện Hương Sơn.
Các hình ảnh, tài liệu, tư liệu, triển lãm 3D trực tuyến “Hà Tĩnh theo dòng lịch sử qua tài liệu lưu trữ” giúp làm rõ quá trình hình thành, phát triển của vùng đất Hà Tĩnh, các sự kiện và nhân vật lịch sử nổi bật...
Đền Huyện - Di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh (Nghi Xuân, Hà Tĩnh) được Nhân dân lập nên, thờ Uy Minh Vương Lý Nhật Quang - người có nhiều công lao trong việc xây dựng dinh thành, đắp đê, chống giặc bảo vệ dân làng.
"Bén duyên" với môn Lịch sử từ những bài giảng truyền cảm của cô giáo, nữ sinh Trần Thị Ngọc Ánh - lớp 11D, Trường THPT Hương Sơn (Hà Tĩnh) dần nuôi dưỡng niềm đam mê và đã gặt hái được “quả ngọt” ở môn học này.
Hằng năm, cứ đến dịp mồng 10/3 âm lịch, người dân khắp muôn phương lại về Khu di tích lịch sử văn hóa Đại Hùng, thị xã Hồng Lĩnh, Hà Tĩnh dâng nén tâm hương, hướng về cội nguồn dân tộc, hướng về đất tổ với tất cả tấm lòng tri ân, thành kính.
Tháng tư lịch sử, trong không khí náo nức chào mừng “Ngày hội non sông thống nhất”, chúng tôi về thăm lại sông Phủ, núi Nài (phường Đại Nài, TP Hà Tĩnh) để được gặp lại những con người gắn với chiến tích xưa và chứng kiến sự đổi thay của mảnh đất anh hùng.
Thời gian thực hiện tái bản, bổ sung ấn phẩm Lịch sử Đảng bộ huyện Can Lộc, giai đoạn 1930-2020 được tiến hành từ tháng 4/2023 đến tháng 4/2024 và xuất bản sách trước ngày 30/4/2024.
Trên đỉnh Hoành Sơn ở xã Kỳ Nam (TX Kỳ Anh, Hà Tĩnh) có một chứng tích chiến tranh đặc biệt mang tên “Hầm Nghiêng”. Nơi đây ghi dấu sự hy sinh anh dũng của những cán bộ, chiến sỹ Trạm Radar 535 (Trung đoàn 351, Vùng 3 Hải quân).
Nhằm nâng cao nhận thức, giáo dục lịch sử, lý tưởng cách mạng cho học sinh, ngoài những bài học trên bục giảng, nhiều trường THPT ở Hà Tĩnh đã tổ chức các chuyến đi thực tế, tham quan, tìm hiểu các địa chỉ đỏ.
20 năm gắn bó với công việc thuyết minh viên tại Khu di tích Ngã ba Đồng Lộc (Can Lộc) là bấy nhiêu năm anh Phan Công Lệ (SN 1979) nỗ lực để giữ trọn lửa đam mê với nghề và “thổi hồn” vào từng câu chuyện lịch sử ở mảnh đất linh thiêng.
Trưởng ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Hà Văn Hùng cho rằng: Sách Lịch sử hoạt động Khoa học và Công nghệ tỉnh Hà Tĩnh (1959-2020) cần nhấn mạnh những đóng góp của ngành theo từng giai đoạn phát triển của tỉnh.
Xuất hiện trên địa giới hành chính đất nước từ thời Văn Lang, cùng với bao biến thiên lịch sử, TP Hà Tĩnh dẫu trải qua nhiều lần tách nhập vẫn hình thành nên cốt lõi văn hóa, để trong suốt tiến trình lịch sử, những giá trị đó được chắt lọc, bồi đắp, tạo nên bản sắc, cốt cách riêng...
Với kết quả thi đáng tự hào, Vi Đức Mạnh (28,5 điểm) và Lê Ngọc Tính (27,5 điểm) - đôi bạn cùng lớp 12, Trường THCS-THPT dân tộc nội trú Hà Tĩnh (đóng tại thị trấn Hương Khê) cùng có chung ước mơ vào Trường Sỹ quan Chính trị.
Với lịch sử 388 năm, nhà thờ họ Trần Hậu đại tôn ở phường Thạch Quý (TP Hà Tĩnh) là nơi lưu giữ những giá trị văn hóa tinh thần to lớn của một dòng tộc có lịch sử hình thành và phát triển lâu đời.
Ngày 5/6, 71 quần chúng ưu tú là học sinh của 3 trường THPT trên địa bàn Thạch Hà (Hà Tĩnh) đã được ôn lại truyền thống lịch sử hào hùng của địa phương.
Sáng 11/1, Thường trực Huyện ủy Thạch Hà phối hợp với Viện Lịch sử Đảng, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh tổ chức hội thảo lần thứ nhất, góp ý để hoàn thiện xuất bản ấn phẩm Lịch sử Đảng bộ huyện Thạch Hà, giai đoạn 1930 – 2020.
Cuộc thi trắc nghiệm "Tìm hiểu 90 năm lịch sử vẻ vang của Đảng Cộng sản Việt Nam” do Ban Tuyên giáo Trung ương phát động đã thu hút đông đảo cán bộ, đảng viên và nhân dân Hà Tĩnh tham gia, hưởng ứng.
Sáng 20/4, Sở Thông tin và Truyền thông Hà Tĩnh, UBND thị xã Kỳ Anh phối hợp với Trường THCS Kỳ Trinh tổ chức triển lãm bản đồ và trưng bày tư liệu "Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam - Những bằng chứng lịch sử và pháp lý".
Trường THPT Nguyễn Đình Liễn (Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh) vừa ra mắt cuốn Lịch sử Đảng bộ nhà trường giai đoạn 2004 – 2019. Đây là đơn vị đầu tiên trong khối trường học phổ thông ở Hà Tĩnh xuất bản lịch sử đảng bộ nhà trường.