Nguồn cung thiếu hụt, giá lợn hơi dự báo sẽ còn tăng cao trong thời gian tới đang tạo động lực để người chăn nuôi Hà Tĩnh tập trung tái đàn phục vụ thị trường tết.
Trong bối cảnh một số dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm xuất hiện trên đàn vật nuôi, Hà Tĩnh đang tập trung rà soát, đẩy nhanh tiến độ tiêm phòng gia súc, gia cầm đợt 2 năm 2024.
Sau khi phát hiện ổ dịch tả lợn châu Phi tại huyện Cẩm Xuyên, ngành chuyên môn, chính quyền địa phương Hà Tĩnh đang gấp rút triển khai các biện pháp dập dịch để đảm bảo tốt hoạt động chăn nuôi.
Giá lợn hơi đang tăng trở lại, đạt mức 59.000 - 61.000 đồng/kg, tạo động lực cho người chăn nuôi Hà Tĩnh tiếp tục duy trì sản xuất, đảm bảo nguồn cung cho nhu cầu thị trường.
Sau một thời gian dài cầm chừng từ 55.000 - 58.000 đồng/kg, giá lợn hơi tại Hà Tĩnh đã tăng đột biến lên mức 65.000 đồng - 72.000 đồng/kg trong hơn 1 tuần trở lại đây. Đây là tín hiệu tích cực để người chăn nuôi tập trung tái đàn giữa bối cảnh thức ăn chăn nuôi tăng cao.
Từ giữa tháng 3 lại nay, Hà Tĩnh có 14 xã thuộc 5 huyện, thành phố có dịch tả lợn châu Phi (DTLCP). Người chăn nuôi đang tập trung phòng chống, khoanh vùng dịch để hạn chế thiệt hại.
Gần một tuần nay, giá lợn hơi ở Hà Tĩnh đã tăng trở lại, dao động ở mức 48.000 – 53.000 đồng/kg. Với mức giá này, người chăn nuôi đã phấn khởi hơn để duy trì chuỗi sản xuất.
Trước diễn biến phức tạp của dịch tả lợn châu Phi (DTLCP), người chăn nuôi Hà Tĩnh đã tập trung chăm sóc, tăng đàn gà và trâu, bò để phục vụ thị trường cuối năm.
Dịch bệnh trên gia súc được khống chế, thị trường “ấm lên” là điều kiện để người chăn nuôi Hà Tĩnh đầu tư chi phí tăng đàn, chuẩn bị phục vụ thị trường tết Nguyên đán.
Hơn 1 tháng nay, giá trứng gà, trứng vịt tăng mang lại lợi nhuận cao hơn cho các chủ trang trại ở Hà Tĩnh, giúp họ giảm bớt khó khăn do giá thức ăn chăn nuôi “leo thang” trong suốt thời gian dài.
Giá thức ăn chăn nuôi tăng 8 lần liên tiếp từ cuối năm 2020 tới nay với tổng mức tăng khoảng 60.000 – 70.000 đồng/bao 25 kg. Điều này khiến người chăn nuôi Hà Tĩnh gặp khó khăn và dè chừng trong việc tăng đàn.
Nhờ triển khai nhiều giải pháp nên các ổ dịch viêm da nổi cục trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh đã được kiểm soát. Đến nay, nhiều địa phương trong tỉnh đã qua 21 ngày trở lên không phát sinh dịch.
Nhờ chủ động trong công tác tiêm vắc-xin phòng, chống bệnh viêm da nổi cục nên Hà Tĩnh đã cơ bản khoanh vùng, khống chế được các ổ dịch viêm da nổi cục trên trâu, bò.