“Chí nam nhi” là một trong những tác phẩm nổi tiếng của Nguyễn Công Trứ. Sự tài tình và biến hóa trong sử dụng ngôn ngữ góp phần tô đậm tính uyên bác, đài các nhưng bình dị, khiêm nhường của nghệ thuật ca trù cũng như khắc họa rất rõ tính cách tài hoa, phóng khoáng của ông.
Được xếp hạng là di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia năm 1991, Khu di tích Nguyễn Công Trứ - nơi thờ tự Uy Viễn Tướng công Nguyễn Công Trứ (1778 - 1858) ở xã Xuân Giang, huyện Nghi Xuân (Hà Tĩnh) là điểm đến của nhiều du khách thập phương.
Tham gia chuyến khảo sát không gian văn hóa di sản do Quỹ Bảo tồn và phát huy giá trị Truyện Kiều và Nguyễn Du tổ chức, các nhà nghiên cứu cho rằng, Hà Tĩnh giàu tiềm năng di sản văn hóa, cần “đánh thức”, khai thác phát triển du lịch trong tương lai.
Cuối năm, khi nắng đã dịu màu trong lớp sương huyền hoặc, tôi trở lại Nghi Xuân (Hà Tĩnh), xuôi về miền đất hát Cổ Đạm… Vẫn là những con đường yên ả với những ngôi nhà bình dị dưới chân núi Hồng Lĩnh, ấy thế mà các đào nương một thời đã thành người thiên cổ… Có chăng, chỉ còn lại dư âm tiếng hát, tiếng đàn trong lớp những nghệ nhân trẻ và những người yêu mến lối hát của cổ nhân mà thôi…
Đó là tài và tình - hai phẩm chất, hai phương diện làm nên đặc trưng của nhà nho Uy Viễn; và xét rộng ra thì dường như cũng là đặc trưng của người Xứ Nghệ nói chung và Hà Tĩnh nói riêng.
Cuộc đời Nguyễn Công Trứ quy tụ ở triết lý tự do “quân tử bất khí” với sức sống ngang tàng, mãnh liệt và những khía cạnh phóng khoáng đa chiều. Cho nên mới có được một Uy Viễn Tướng công, một “công trung thế quốc”; một ông quan, một tướng lĩnh “trung quân” mẫn cán với triều đình nhà Nguyễn “đánh Nam dẹp Bắc” đến vậy mà dám “phá tung cũi lồng” để dám can ngăn vua, tự do nói lên ý nguyện của mình mà không sợ chết.
Nguyễn Công Trứ là nhân vật kiệt xuất của lịch sử Việt Nam giai đoạn cuối thế kỷ XVIII, nửa đầu thế kỷ XIX. Tuy sinh ra tại Thái Bình nhưng năm 10 tuổi, Nguyễn Công Trứ theo gia đình về sống tại quê cha - Nghi Xuân, Hà Tĩnh. Từ nhỏ, Nguyễn Công Trứ đã bẩm thụ linh khí của vùng đất “địa linh nhân kiệt”, sớm tỏ ra thông minh, dĩnh ngộ.
Chiều 11/11, Ban tổ chức Lễ kỷ niệm 240 năm ngày sinh và 160 năm ngày mất danh nhân Nguyễn Công Trứ (Nghi Xuân, Hà Tĩnh) làm việc với đạo diễn Trần Vũ Hải để thống nhất đề cương, nội dung kịch bản chương trình nghệ thuật tại lễ kỷ niệm.
Nguyễn Công Trứ (người làng Uy Viễn, Nghi Xuân, Hà Tĩnh) nổi danh trong lịch sử Việt Nam trên phương diện là một nhà chính trị tài ba, một người có tài kinh bang tế thế. Ông cũng ở lại trong lòng hậu thế với nhiều giai thoại cũng như những sáng tác thơ có sức ảnh hưởng lớn đến nghệ thuật hát ả đào (ca trù)...
Cánh màn nhung của sân khấu Liên hoan Ca trù toàn quốc năm 2018 tại Hà Tĩnh đã khép lại nhưng dư âm về những tuyệt kỹ ca trù qua cách ngân rung, đổ hột của ca nương, qua tiếng lia, tiếng vẫy trầm đục, ấm áp của ngón đàn, qua thanh âm giòn sắc của sênh phách và tiếng tán dương tom chát của trống chầu vẫn còn vang mãi trong lòng người mến mộ.
Đến nay, khi sắm được chiếc KIA Morning sau khi đã có dự định mua ô tô hơn 1 năm nay, tôi mới thấm thía câu nói của một người bạn: “Ở Việt Nam, cứ mơ xe giá rẻ thì biết đến khi nào mới mua được chiếc ô tô!”