Nhờ tích cực tham gia các hoạt động giao thương, xúc tiến quảng bá do các sở, ban, ngành tổ chức, nhiều sản phẩm OCOP Hà Tĩnh ngày càng nâng cao thương hiệu, mở rộng thị trường.
Với chất lượng thơm ngon, mang đặc trưng của ẩm thực truyền thống, sản phẩm bánh chưng xanh Bộc Nguyên đã được UBND huyện Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh) công nhận đạt chuẩn OCOP 3 sao.
Với nền tảng kiến thức vững chắc, ông Trịnh Thế Cường (huyện Nghi Xuân, Hà Tĩnh) đã mày mò, đầu tư hệ thống khép kín, hoàn toàn tự động nuôi trồng nấm đông trùng hạ thảo đạt OCOP 4 sao, mang lại giá trị kinh tế cao.
Thời điểm này, các cơ sở sản xuất, chế biến sản phẩm OCOP trên địa bàn Hà Tĩnh đang hoạt động hết công suất để kịp phục vụ nhu cầu của người dân dịp tết Nguyên đán.
Chả rươi thơm ngậy, ngoài giòn, trong mềm là tinh túy của ẩm thực vùng đất ven bờ sông Lam. Đến mùa rươi, thưởng thức món đặc sản này mới cảm nhận được hết nét đẹp của văn hóa ẩm thực truyền thống của Hà Tĩnh.
Các cơ quan, đơn vị Hà Tĩnh khi mua sắm các vật phẩm, sản phẩm nên ưu tiên sử dụng sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ có nguồn gốc, xuất xứ trong nước, trong tỉnh.
Nhờ ứng dụng chuyển đổi số vào sản xuất, quảng bá thương hiệu nên những sản phẩm mang đậm hương vị quê nhà Hà Tĩnh đã có mặt trên cả nước và hướng tới xuất khẩu.
TP Hà Tĩnh đang tích cực xây dựng thương hiệu bánh đa nem với mục tiêu đưa việc áp dụng các quy chuẩn và tiêu chuẩn chất lượng vào sản xuất gắn với mở rộng thị trường tiêu thụ.
Sau 6 năm triển khai, Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) đã hỗ trợ các tổ chức, cá nhân ở Hà Tĩnh xây dựng nhiều sản phẩm đặc trưng có lợi thế, góp phần tích cực thúc đẩy phát triển kinh tế nông thôn. Tuy nhiên, việc giữ vững và nâng hạng các sản phẩm vẫn còn những khó khăn, thách thức.
Toàn tỉnh Hà Tĩnh hiện có 154/238 sản phẩm được công nhận đạt chuẩn OCOP do phụ nữ làm chủ (tỷ lệ 65%), góp phần cùng các cấp, ngành phấn đấu thực hiện thành công Chương trình Mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới.