Thời điểm này, trên các cánh đồng ở Vũ Quang (Hà Tĩnh), bà con nông dân đang tất bật xuống đồng tập trung làm đất để kịp tiến độ sản xuất vụ lúa xuân 2024.
Hiện nay, các địa phương ở Lộc Hà (Hà Tĩnh) đang gấp rút chuẩn bị để sẵn sàng gieo trồng phủ kín hơn 4.774 ha đất sản xuất vụ xuân và hướng tới một vụ mùa thắng lợi toàn diện.
Những cơn “mưa vàng” trong vài ngày qua kết thúc đợt nắng nóng kéo dài hơn 1 tháng tại Hà Tĩnh. Đồng ruộng trên địa bàn toàn tỉnh được cung cấp một lượng nước quý giá cho quá trình đứng cái - làm đòng của lúa hè thu.
Trước thông tin về đợt mưa lớn khả năng sẽ diễn ra từ chiều tối ngày 23/5, khắp các địa phương tại Hà Tĩnh đang tranh thủ thời gian đẩy nhanh tiến độ thu hoạch lúa xuân.
Những ngày qua, thời tiết Hà Tĩnh nắng ấm, bà con nông dân Hà Tĩnh tích cực bám đồng để đẩy nhanh tiến độ gieo cấy lúa xuân trong khung lịch thời vụ trước khi đợt không khí lạnh mới tràn về.
Thời điểm này, bà con nông dân Hà Tĩnh đang bắt đầu bước vào đợt gieo cấy tập trung lúa vụ xuân 2023. Theo kế hoạch sản xuất của tỉnh, thời vụ chính tại các địa phương sẽ diễn ra đồng loạt từ nay đến ngày 8/2/2023.
Năm 2023, ngành nông nghiệp được dự báo sẽ tiếp tục đối diện với những diễn biến phức tạp, khó lường của thời tiết, dịch bệnh… Vì thế, Hà Tĩnh xây dựng kế hoạch cụ thể, tập trung thực hiện đồng bộ các giải pháp linh hoạt, đảm bảo sản xuất thắng lợi.
Sau khi cơ bản hoàn thành thu hoạch lúa vụ xuân, bà con nông dân tại các địa phương trong tỉnh Hà Tĩnh đang nhanh chóng tiến hành gieo cấy vụ hè thu 2022.
Giá lúa tươi tại thị trường Hà Tĩnh đang được thu mua ở mức thấp trong khi chi phí đầu vào phục vụ sản xuất như: phân bón, thuốc trừ sâu, máy gặt... tăng cao khiến không ít nông dân “kém” vui trong mùa thu hoạch mới.
Thời tiết ẩm ướt, nhiều sương mù là nguyên nhân khiến hơn 20 ha lúa xuân ở Hương Sơn (Hà Tĩnh) bị nhiễm bệnh đạo ôn, có nguy cơ lây lan trên diện rộng.
Những ngày nắng ấm là điều kiện thuận lợi để bà con nông dân Hà Tĩnh xuống đồng tiếp tục bón thúc, phòng trừ sâu bệnh, đảm bảo cho lúa xuân sinh trưởng, phát triển tốt hơn.
Nắng nóng kéo dài làm nhiều đồng lúa hè thu ở huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh) khô khốc, nứt nẻ. Để tiếp nước dưỡng lúa đang kỳ đẻ nhánh rộ, địa phương đã kích hoạt hệ thống bơm tưới về tận chân ruộng.
Vụ xuân vừa kết thúc, những chiếc máy cày đã nổ vang trên các cánh đồng cần mẫn làm đất. Nước về tới đâu, cày ải đất tới đó, nông dân Hà Tĩnh đang khẩn trương vào vụ sản xuất hè thu.
Sau khi xuất hiện bệnh đốm sọc vi khuẩn gây hại, bà con nông dân Hương Sơn (Hà Tĩnh) khẩn trương ra đồng áp dụng các biện pháp phòng trừ để bảo vệ lúa vụ xuân.
Giống lúa ADI 168 trồng trên đất Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh) được đánh giá là giống thuần, chất lượng cao, phù hợp nhiều miền chân đất và thích nghi tốt với điều kiện sinh thái, mùa vụ ở Hà Tĩnh.
Thời điểm này, khi lúa xuân ở nhiều địa phương đang vào giai đoạn chín sáp thì trên những cánh đồng ở huyện Đức Thọ - Hà Tĩnh, mùa gặt đã trở về. So với mọi năm, vụ thu hoạch đến sớm hơn 10 ngày, đưa Đức Thọ trở thành huyện đầu tiên trên toàn tỉnh thu hoạch lúa vụ xuân 2020.
Thời điểm này, khi lúa xuân ở nhiều địa phương đang vào giai đoạn chín sáp thì trên những cánh đồng ở Đức Thọ, mùa gặt đã trở về. Đây là địa phương đầu tiên ở Hà Tĩnh vào mùa thu hoạch…
Sáng nay (28/4), Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hà Tĩnh Đặng Ngọc Sơn cùng lãnh đạo Sở NN&PTNT Hà Tĩnh, Văn phòng Nông thôn mới tỉnh đi kiểm tra, đánh giá năng suất, tình hình thu hoạch lúa xuân tại huyện Đức Thọ.
Xây dựng cánh đồng lớn không phải là điều xa lạ gì với nông dân Hà Tĩnh. Thế nhưng, nhiều mô hình hoặc phải “chết yểu”, hoặc doanh nghiệp thiếu đối tác khiến cho chủ trương lớn này vẫn chưa thể “ra tấm, ra món”...
Hiện nay, trên địa bàn Hà Tĩnh chỉ có khoảng 30% giống gieo trồng đạt cấp nguyên chủng, xác nhận; 70% giống còn lại do người dân tự để, dùng liền vụ. Thực trạng này đang kéo giảm năng suất, phá vỡ độ thuần của giống, khả năng ứng phó với biến đổi khí hậu thấp.
UBND tỉnh Hà Tĩnh vừa quyết định trích ngân sách 18.100 triệu đồng từ nguồn thu tiền bảo vệ, phát triển đất trồng lúa để phân bổ cho các địa phương thực hiện nâng cấp, sửa chữa hạ tầng vùng sản xuất lúa.