Người dân Hà Tĩnh kiến nghị cơ quan chức năng cần sớm ban hành chính sách tín dụng với hộ có mức sống trung bình để giúp thoát nghèo bền vững, góp phần phát triển kinh tế - xã hội.
Hệ thống ngân hàng Hà Tĩnh tạo điều kiện để các doanh nghiệp vừa và nhỏ tiếp cận vốn tín dụng, đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh với tổng dư nợ hiện đạt trên 11.197 tỷ đồng.
Huyện Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh) vừa thành lập thêm 2 chi bộ trong doanh nghiệp, góp phần xây dựng tổ chức Đảng, đóng góp tích cực vào việc phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.
Thời gian tới, Công an tỉnh Hà Tĩnh sẽ tham mưu xây dựng kế hoạch thực hiện quyết định của Thủ tướng Chính phủ nhằm tạo điều kiện để người chấp hành xong án phạt tù được tiếp cận, vay vốn từ Ngân hành Chính sách xã hội.
Ngành Ngân hàng Hà Tĩnh đã nỗ lực “rót vốn” vào các lĩnh vực nông nghiệp - nông thôn, công nghiệp - xây dựng, thương mại - dịch vụ..., tạo động lực tăng trưởng kinh tế. Đến nay, tổng dư nợ toàn địa bàn ước đạt 89.560 tỷ đồng.
Số liệu từ Ngân hàng Nhà nước tỉnh Hà Tĩnh, tính đến ngày 31/7/2023, dư nợ cho vay hợp tác xã của các tổ chức tín dụng đạt 142,92 tỷ đồng, chỉ chiếm 0,16% tổng dư nợ toàn địa bàn.
Theo tổng hợp của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Chi nhánh Hà Tĩnh, dư nợ tín dụng lĩnh vực công nghiệp - xây dựng đến ngày 15/7/2023 tăng khoảng 16,25% so với thời điểm cuối năm 2022.
Chính phủ yêu cầu Bộ Giao thông vận tải chủ trì, phối hợp với các bộ, cơ quan liên quan tập trung khắc phục nhanh nhất tình trạng ách tắc trong hoạt động đăng kiểm phương tiện giao thông; có giải pháp hiệu quả giải quyết dứt điểm, bảo đảm công tác đăng kiểm trở lại hoạt động bình thường trong tháng 3 năm 2023.
Thời điểm này, các ngân hàng ở Hà Tĩnh vẫn đáp ứng đủ nguồn vốn vay phục vụ nhu cầu liên quan đến bất động sản (BĐS) của người dân như: mua đất ở, nhà ở, đồng thời đang chủ động rà soát, hỗ trợ các khách hàng kinh doanh BĐS đủ điều kiện theo quy định.
Nhằm tạo nguồn lực phục hồi, phát triển nền kinh tế sau ảnh hưởng của đại dịch COVID-19, hệ thống ngân hàng tại Hà Tĩnh tiếp tục ưu tiên “rót vốn”, tạo điều kiện để người dân, doanh nghiệp phát triển sản xuất, kinh doanh.
Trong bối cảnh thị trường bất động sản (BĐS) có nhiều biến động bất thường, tiềm ẩn rủi ro, các tổ chức tín dụng trên địa bàn Hà Tĩnh đang triển khai các giải pháp siết chặt quy định cho vay trong lĩnh vực này.
2 cuộc thi nghiệp vụ trực tuyến vừa được Agribank chi nhánh tỉnh Hà Tĩnh tổ chức sẽ trang bị thêm cho cán bộ, nhân viên những kỹ năng cần thiết, góp phần tăng hiệu quả kinh doanh của chi nhánh.
4 khách hàng của Agribank tỉnh Hà Tĩnh và 3 khách hàng của Agribank Hà Tĩnh II là những chủ nhân may mắn nhận được 2 giải nhì, 5 giải ba của chương trình khuyến mãi “Mua bảo hiểm - nhận quà lớn cùng Abic”.
Hàng nghìn hộ nghèo, gia đình chính sách ở Đức Thọ (Hà Tĩnh) đã được tiếp cận nguồn vốn ưu đãi, góp phần phát triển kinh tế và hướng đến mục tiêu giảm nghèo bền vững...
Sáng 26/12, Ngân hàng TMCP Đầu tư & Phát triển Việt Nam Chi nhánh Hà Tĩnh (BIDV Hà Tĩnh) tổ chức khai trương Phòng giao dịch Hương Sơn tại tổ dân phố 6, thị trấn Phố Châu.
9 tháng đầu năm 2019, hoạt động ngân hàng trên địa bàn Hà Tĩnh có bước phát triển khá. Theo đó, nguồn vốn huy động tăng 17,1%, dư nợ tín dụng tăng 17,4% so với cùng kỳ 2018; nợ xấu được kiểm soát và dưới mức cho phép (1,2%)…
Hết quý I/2019, tăng trưởng tín dụng ngân hàng trên địa bàn Hà Tĩnh đạt 4,75%, gấp hơn 2 lần tăng trưởng toàn quốc. Giao dịch ngân hàng đang trải qua giai đoạn rực rỡ nhất kể từ cuối năm ngoái lại nay...
Trước những thách thức không nhỏ từ các vụ việc phải thi hành án nhằm thu hồi nợ cho các tổ chức tín dụng, ngân hàng trong năm 2018, ngành thi hành án Hà Tĩnh đã tích cực đưa ra các giải pháp nhằm đẩy nhanh tiến độ, nâng cao kết quả thi hành án đối với lĩnh vực này.
Tính đến thời điểm này, dư nợ của Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội Hà Tĩnh đạt trên 4.321 tỷ đồng, chiếm khoảng 10,52% tổng dư nợ toàn địa bàn, tăng khoảng 5,41% so với đầu năm 2018.
Kết thúc nửa đầu năm 2018, sản xuất nông nghiệp Hà Tĩnh sau thời gian gặp khó đã tăng trưởng trở lại. Đặc biệt, giá lợn cao gấp đôi cùng kỳ; thủy sản tăng trưởng ổn định… là cơ sở để các ngân hàng thương mại trên địa bàn Hà Tĩnh “bơm" vốn vào sản xuất…
Sáng nay (24/11), tại TP Hà Tĩnh, Bảo hiểm Tiền gửi Việt Nam khu vực Bắc Trung bộ tổ chức tuyên truyền chính sách về bảo hiểm tiền gửi nhằm góp phần thực hiện mục tiêu bảo vệ người gửi tiền, đảm bảo an toàn hoạt động các tổ chức tín dụng trên địa bàn Hà Tĩnh.
Một trong những ý kiến được đưa ra gần đây tại một hội thảo về sửa đổi 5 luật thuế là nghiên cứu cho phép đánh thuế tiền gửi tiết kiệm. Đề xuất này không phải là lần đầu tiên được đưa ra.
Trở thành “trụ cột” của hệ thống ngân hàng trên địa bàn tỉnh, Ngân hàng No&PTNT (Agribank) Hà Tĩnh không chỉ đảm đương nhiệm vụ thực thi chính sách tiền tệ, phục vụ tốt nguồn tín dụng nông nghiệp, nông thôn, nông dân mà còn là đơn vị đi đầu trong việc thực hiện trách nhiệm với cộng đồng…
Gói tín dụng 100.000 tỷ đồng của Chính phủ dành cho nông nghiệp công nghệ cao, nông nghiệp sạch đã được “kích hoạt” bằng Nghị quyết 30/NQ-CP ngày 7/3/2017. Nhiều người cho rằng, đây sẽ là một luồng sinh khí mới nhằm tạo cơ hội cho nền nông nghiệp bứt phá. Song, đối với một địa phương có nền sản xuất nhỏ như Hà Tĩnh, việc tiếp cận nguồn vốn không hề đơn giản...