(Baohatinh.vn) - Sáng 30/3, Hội Nhà báo tổ chức lớp tập huấn nghiệp vụ “Kỹ năng xâm nhập, điều tra các đề tài nóng và trách nhiệm xã hội của người làm báo” cho các hội viên, cán bộ phụ trách trang thông tin điện tử các ban, ngành cấp tỉnh và huyện, thị xã, thành phố.
Nhà báo Đỗ Doãn Hoàng - Tổ Phóng sự điều tra Báo Lao Động truyền đạt, chia sẻ những kỹ năng xâm nhập, điều tra các vấn đề nóng....
Tại lớp tập huấn, các học viên được nghe nhà báo Đỗ Doãn Hoàng - Tổ Phóng sự điều tra Báo Lao Động truyền đạt, chia sẻ những kỹ năng xâm nhập, điều tra khai thác các đề tài nóng như: Săn bắt, buôn bán động vật hoang dã xuyên quốc gia; báo động việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật để trồng cây, bảo quản và chế biến hoa quả; chế biến thịt, mỡ thối, hóa chất độc hại để làm các loại bán rán…
Cũng tại buổi tập huấn, nhà báo Đỗ Doãn Hoàng đã giải đáp nhiều câu hỏi của các học viên và chia sẻ kinh nghiệm phát hiện đề tài, tiếp cận đối tượng điều tra và cơ sở khai thác tư liệu, sử dụng các loại phương tiện khi tác nghiệp…
Lãnh đạo tỉnh đề nghị ngành Giáo dục Hà Tĩnh tiếp tục quán triệt sâu sắc quan điểm của Đảng, Nhà nước về phát triển giáo dục, đào tạo; quan tâm xây dựng đội ngũ nhà giáo tâm huyết, trách nhiệm.
Với nhiều cách làm sáng tạo trong công tác an sinh xã hội, huyện Đức Thọ (Hà Tĩnh) đã đạt được nhiều kết quả trong công tác giảm nghèo, từng bước nâng cao đời sống cho người dân.
Với những chương trình "đấu trí" sôi nổi, hấp dẫn, các bạn nhỏ Trường Mầm non quốc tế Trung Kiên (TP Hà Tĩnh) đã có cơ hội rèn luyện kỹ năng, giao lưu, kết nối và học hỏi.
Là huyện miền núi, đời sống người dân còn nhiều khó khăn lại thường xuyên chịu ảnh hưởng của thiên tai nên Hương Khê là địa phương có số nhà tạm, nhà dột nát cần phải xóa nhiều nhất Hà Tĩnh. Với quyết tâm: “Không để ai bị bỏ lại phía sau”, huyện đã huy động các nguồn lực và bằng nhiều cách làm sáng tạo đã về đích chương trình sớm hơn so với kế hoạch đề ra.
Kỳ đánh giá năng lực vào lớp 6 Trường Albert Einstein năm nay hiện đang thu hút hàng trăm học sinh trên địa bàn TP Hà Tĩnh đăng ký tham gia. Điều gì tạo nên sức hút ở lớp 6 của ngôi trường này?
Đã qua cao điểm dịch cúm nhưng vẫn còn không ít người dân Hà Tĩnh phải nhập viện do chủ quan. Đây cũng là điều đáng lo ngại trước nguy cơ tái bùng phát dịch COVID-19 hiện nay.
Không chỉ nổi bật về chuyên môn, thầy Kiều Thế Thành (Trường THPT Cù Huy Cận, Vũ Quang, Hà Tĩnh), còn là tấm gương sáng về sự tận tâm và hết lòng vì học sinh thân yêu.
Tập 7 của chương trình “Ô cửa tiếng Anh” mùa 2 đã mang đến một trận đấu đầy hấp dẫn và gay cấn giữa hai đội thi đến từ Trường THCS Kỳ Tân (huyện Kỳ Anh) và Trường THCS Phú Gia (huyện Hương Khê).
Với sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, cách làm quyết liệt, đến nay huyện Đức Thọ đã hoàn thiện xây dựng 67/67 nhà ở cho hộ nghèo, hộ cận nghèo. Những ngôi nhà mới khang trang, kiên cố được hỗ trợ xây dựng đã tạo động lực cho các hộ nghèo, cận nghèo trên địa bàn huyện vươn lên thoát nghèo, phát triển cuộc sống mới.
Nhiều mô hình đảm bảo an toàn giao thông cho học sinh Hà Tĩnh được triển khai, song, trái với thời điểm mới ra mắt, các mô hình dần để lộ nhiều hạn chế.
Theo thống kê Cục Quản lý đê điều và Phòng, chống thiên tai, tính đến ngày 19/5, mưa lớn, sạt lở đất đã làm 9 người chết và 7 người bị thương cùng với nhiều thiệt hại nghiêm trọng tại các địa phương.
Kết quả của lần thi thử đầu tiên chuẩn bị cho Kỳ thi tốt nghiệp THPT 2025 ở Hà Tĩnh chưa như mong muốn, các nhà trường đang điều chỉnh kế hoạch dạy học, ôn tập phù hợp để hướng tới một kỳ thi có kết quả cao hơn.
Các đơn vị, cấp, ngành liên quan ở Hà Tĩnh đã thành lập hàng chục điểm chốt chặn tại các cửa rừng, kiểm soát chặt chẽ người ra vào rừng, phát hiện xử lý kịp thời khi xảy ra sự cố.
Để đạt mục tiêu về đích xóa nhà tạm, nhà dột nát trước ngày 19/5, vượt tiến độ 6 tháng so với kế hoạch chung của cả nước, Hà Tĩnh đã có nhiều mô hình hay, cách làm sáng tạo.
Sau gần 2 ngày nỗ lực tìm kiếm, lực lượng chức năng và gia đình đã tìm thấy thi thể em N.M.H. (SN 2013, xã Xuân Hồng, Nghi Xuân, Hà Tĩnh) bị đuối nước vào chiều ngày 17/5.
Lập bàn thờ, treo ảnh Bác Hồ và dâng hương hoa trong các dịp lễ từ lâu đã trở thành nét văn hóa trong đời sống của nhiều người dân Hà Tĩnh nói chung và xã Cẩm Nhượng, huyện Cẩm Xuyên nói riêng.
Trung tâm dạy nghề cho người khuyết tật tại xã Cương Gián, Nghi Xuân, Hà Tĩnh, được đầu tư nhiều tỷ đồng nhưng bỏ hoang gần 10 năm, gây lãng phí lớn và bức xúc trong nhân dân.
Nếu như trước đây, lựa chọn học nghề thường được xem là giải pháp tình thế của nhiều học sinh, thì những năm gần đây, trong bối cảnh thực trạng 'thừa thầy, thiếu thợ' ngày càng phổ biến, học nghề đã trở thành xu hướng được nhiều bạn trẻ Hà Tĩnh chủ động lựa chọn.
Hiện nay, các trường học ở Hà Tĩnh đang chuẩn bị cho lễ bế giảng năm học, bên cạnh đó là lễ tri ân thầy cô. Tuy nhiên, một số lớp học lại tổ chức rình rang, tốn kém và mất nhiều thời gian, trong bối cảnh thi cử đã cận kề.
Người đứng đầu Chính phủ yêu cầu xây dựng lộ trình miễn viện phí toàn dân, trước mắt ưu tiên trẻ em và chuyển trọng tâm từ chữa bệnh sang chăm sóc sức khỏe.
Tại Trường THPT Cẩm Bình (TP Hà Tĩnh), phong trào học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh đã thực sự đi vào chiều sâu, trở thành nội lực quan trọng.
Hình ảnh khu vườn xanh tươi với lối vào hàng rào duối phẳng phiu, hàng cau thẳng tắp, những căn nhà mái tranh đơn sơ, mộc mạc chất chứa bao nắng mưa thời gian…
Giám đốc Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Hà Tĩnh khuyến cáo, do vẫn có nhiều người từ vùng dịch nhập cảnh trở về trên địa bàn nên người dân không chủ quan với dịch COVID-19.
Sự động viên kịp thời của Quỹ Khuyến học, khuyến tài Nguyễn Du đã tiếp thêm động lực để học sinh và giáo viên Hà Tĩnh vươn lên, đạt thành tích cao trong học tập và giảng dạy.
Bình luận
Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu