Vụ đông năm 2023, huyện Lộc Hà (Hà Tĩnh) đặt kế hoạch sản xuất gần 473 ha đất trồng rau, màu. Đến nay, địa phương đã thực hiện được khoảng 80% diện tích và đang gấp rút hoàn thành trong thời gian tới.
Cùng với hoàn thành tốt nhiệm vụ huấn luyện, sẵn sàng chiến đấu, cán bộ, chiến sỹ ở Ban CHQS huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh) còn đẩy mạnh tăng gia sản xuất để cải thiện bữa cơm cho bộ đội và xây dựng cảnh quan đơn vị.
Những ngày này, trên các cánh đồng làng rau xã Thạch Liên, Tượng Sơn (Thạch Hà - Hà Tĩnh), người dân đang tích cực chăm bón những luống su hào, bắp cải, đậu, dưa để kịp có sản phẩm bán vào dịp tết Nguyên đán.
Từng được xem là vụ “phụ”, song, nhờ ứng dụng tiến bộ KHKT, thay đổi cơ cấu cây trồng, vụ đông đã trở thành một trong những vụ chính của nông dân Hà Tĩnh. Từ đó, xuất hiện nhiều “triệu phú” nhờ vụ sản xuất này.
Với đặc thù của một đơn vị chủ lực trong huấn luyện sẵn sàng chiến đấu, công tác tăng gia sản xuất để bộ đội có những bữa cơm ngon, giàu chất dinh dưỡng, đảm bảo an toàn luôn được Trung đoàn 841 (Bộ CHQS tỉnh Hà Tĩnh) đặc biệt quan tâm.
Đã xa rồi cái thời cứ đến mùa đông, những cánh đồng màu khắp các làng quê Hà Tĩnh tiêu điều, bỏ trống. Nhiều năm nay, tháng Chạp về xanh mướt những luống rau, rực rỡ những ruộng hoa hòa trong nụ cười của người nông dân.
Mê trồng trọt nhưng đất vườn không có, chị Mai Thị Thuận (phường Thạch Quý, TP Hà Tĩnh) đã biến không gian sân thượng của ngôi nhà thành “nông trại nhỏ” với đủ các loại rau xanh, cây ăn quả...
Tranh thủ thời tiết thuận lợi, nông dân nhiều địa phương ở Hà Tĩnh ra đồng gieo trồng mới và tiếp tục chăm sóc rau màu để phục vụ thị trường tết Nguyên đán.
Hơn một tuần nay, dịch bệnh bùng phát trở lại khiến nhiều nông dân trồng dưa và các loại rau, củ, quả ở một số địa phương Nghi Xuân, Can Lộc (Hà Tĩnh) gặp nhiều khó khăn. Tuy nhiên, nhiều người vẫn nỗ lực tìm được cách tiêu thụ nông sản hợp lý.
Triển khai cách đây hơn 2 năm với diện tích ban đầu chỉ 2.000m2, đến nay, mô hình canh tác nông nghiệp trong nhà màng đang được người dân Thạch Hà (Hà Tĩnh) nhân rộng với tổng diện tích tăng gấp hơn 10 lần.
Giữa trùng khơi, nơi chỉ có sóng và cát, nhưng qua bàn tay chăm sóc của các chiến sỹ Trường Sa, những mầm rau xanh tốt vẫn vươn mình mơn mởn, góp phần cải thiện cho bữa ăn của người lính đảo.
Trồng rau tại nhà đang là một trào lưu của nhiều gia đình ở TP Hà Tĩnh khi vấn đề an toàn thực phẩm đang trong tình trạng báo động. Tận dụng không gian sân vườn, thậm chí là ban công, sân thượng..., nhiều gia đình đã tạo cho mình những vườn rau xanh độc đáo, gần gũi với thiên nhiên.
Thay vì gò bó con trong không gian nhà chật hẹp hay các thiết bị công nghệ, không ít gia đình ở Hà Tĩnh đang dùng chính vườn rau, hoa của mình để được gần gũi với con và dạy con nhiều bài học ý nghĩa trong cuộc sống.
Rau không trồng trên đất, không sử dụng thuốc bảo vệ thực vật và phân bón hóa học - mô hình trồng rau theo phương pháp thủy canh đang được Trung tâm ứng dụng KHKT và Bảo vệ cây trồng, vật nuôi TX Kỳ Anh (Hà Tĩnh) triển khai thí điểm tại xã Kỳ Ninh.
Thời vụ trồng củ cải trắng chủ yếu từ tháng 9 đến tháng 11 (âm lịch) nhưng tại HTX sản xuất và dịch vụ tổng hợp Hoàng Chu (Cẩm Hòa, Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh) gần như quanh năm sản xuất và thu lợi từ loại cây trồng này...
Rau, củ, quả hàng hóa là một trong những sản phẩm cho thu nhập khá tại các địa phương của huyện Kỳ Anh (Hà Tĩnh). Với vùng tiểu khí hậu khắc nghiệt, việc trồng rau trong nhà lưới đang là hướng đi có hiệu quả rõ nét và được huyện chú trọng hỗ trợ nhân rộng.
Từ suy nghĩ ban đầu là trồng rau sạch để phục vụ nhu cầu gia đình và người dân trong vùng, nhưng với hiệu quả từ những vườn rau, củ, quả sau những tháng ngày dày công chăm bón, nhiều chị em phụ nữ thôn Hồng Lĩnh, xã Vượng Lộc (Can Lộc - Hà Tĩnh) đang vươn lên thoát nghèo và làm giàu từ các mô hình vườn hộ.