Sau đây là danh sách 10 máy bay “sát thủ” đã từng hoặc vẫn còn rất hiệu quả một khi cất cánh, tác động vào cục diện cuộc chiến.
Northrop Grumman B2 là máy bay ném bom lợi hại của không quân Mỹ trong hơn 20 năm qua. Nó có khả năng tàng hình và mang cả bom thông thường lẫn bom hạt nhân.
Trực thăng quân sự đa năng Bell UH-1 Iroquois (Huey) của lục quân Mỹ đã cứu mạng cho nhiều lính Mỹ tại nhiều vùng chiến sự.
Vào cuối Thế chiến 1, không quân Đức chiếm thế thượng phong. Và chiếc phi cơ tiêm kích 2 tầng cánh S.E.5 này ra đời và giúp thay đổi cục diện cuộc chiến theo hướng có lợi cho phe Hiệp ước.
Giai đoạn đầu Thế chiến 2, chiếc Junkers JU 88 là một trong những máy bay tiêm cường kích nguy hiểm trong đội hình không quân phát xít Đức. Nhưng về sau phe Đồng minh đã sản xuất được nhiều máy bay mới có khả năng chế ngự được máy bay này.
Tiêm kích siêu thanh huyền thoại MiG-21 của Liên Xô, được sử dụng trong không quân của hơn 60 nước. Trong Chiến tranh Việt Nam, MiG-21 chiếm ưu thế trước phi cơ F-4 Phantom của Mỹ.
De Havilland Mosquito là một phi cơ quân sự đặc biệt vì có vỏ hoàn toàn bằng gỗ, giúp nó tăng tốc độ bay và mức độ tải bom.
Yak-9, của Liên Xô, là một trong những loại tiêm kích được chế tạo nhiều nhất mọi thời đại. Với tốc độ lớn và khả năng bay rất cao, máy bay có ưu thế lớn trước tiêm kích Đức trên bầu trời Liên Xô.
Máy bay P-47 Thunderbolt có ưu điểm là tốc độ xoay hiệu quả quanh trục dọc. Máy bay vẫn có khả năng về tới căn cứ dù bị thương khá nặng.
Sukhoi Su-27 là tiêm kích mạnh mẽ và cơ động cực cao, do Liên Xô chế tạo để đối phó với thế hệ mới của tiêm kích Mỹ trong thập niên 1980. Hiện nó vẫn là tiêm kích hàng đầu của Nga.
“Chim chiến” Focke-Wulf 190 là một trong các vũ khí trên không mạnh nhất của phi công quân sự phát xít Đức. Nó tác chiến hiệu quả và bay ổn định. Người Đức đã cải tiến máy bay này nhiều đợt trong Thế chiến 2.
Thiếu tá Hoàng Tuấn Anh là một trong những “hạt giống” tốt, điển hình trên mặt trận đấu tranh, phòng chống các loại tội phạm ở vùng biên của BĐBP Hà Tĩnh.
BTV Đảng ủy Quân sự tỉnh Hà Tĩnh xác định thời gian hoàn thành đại hội BCH bộ đội biên phòng và 3 đảng bộ phòng thủ khu vực 1, 2, 3 trước ngày 15/7/2025.
Tham gia luyện tập phục vụ diễu binh, diễu hành dịp Quốc khánh 2/9, LLVT Quân khu 4 có hơn 700 cán bộ, chiến sỹ tham gia; trong đó, Hà Tĩnh có 48 đồng chí.
Chủ tịch UBND tỉnh Hà Tĩnh quyết định trao thưởng cho 5 đơn vị nghiệp vụ thuộc Công an tỉnh, 1 đơn vị thuộc Viện KSND tỉnh và tặng bằng khen cho 5 cá nhân.
Công an tỉnh Hà Tĩnh đã hoàn thành việc bàn giao 69/69 bộ con dấu mới cho đảng ủy, HĐND, UBND các ĐVHC cấp xã sau sáp nhập, đảm bảo vận hành tổ chức bộ máy mới thông suốt, hiệu quả.
Thiếu tướng Nguyễn Xuân Thao - Giám đốc Công an tỉnh Hà Tĩnh nhấn mạnh, việc sắp xếp tổ chức bộ máy là yêu cầu tất yếu để đáp ứng tốt hơn nhiệm vụ bảo vệ an ninh trật tự trong tình hình mới.
Các đơn vị công an xã mới tại Hà Tĩnh đã bắt đầu tiến hành nhận trụ sở mới, tiếp nhận các nhiệm vụ, rà soát tình hình an ninh trật tự tại địa phương...
Phó Chủ nhiệm Tổng cục Hậu cần – Kỹ thuật yêu cầu, Ban CHPT khu vực 1 duy trì nghiêm chế độ sẵn sàng chiến đấu, theo dõi, nắm chắc tình hình các địa bàn trọng điểm; kịp thời tham mưu, xử lý có hiệu quả các tình huống, không để bị động, bất ngờ.
Bí thư Tỉnh ủy Nguyễn Duy Lâm - Bí thư Đảng ủy Quân sự tỉnh yêu cầu Đảng ủy Quân sự tỉnh Hà Tĩnh tập trung lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện tốt các nhiệm vụ, không để bị động, bất ngờ trong mọi tình huống.
Thực hiện chủ trương xây dựng cơ quan quân sự địa phương theo mô hình chính quyền 2 cấp, các ban chỉ huy phòng thủ khu vực (PTKV) ở Hà Tĩnh đã đi vào hoạt động nền nếp, hiệu quả.
Với những thành tích đặc biệt xuất sắc trong đấu tranh phòng chống tội phạm, Đảng, Nhà nước đã quyết định tặng thưởng Huân chương Chiến công hạng Nhì cho Bộ đội Biên phòng Hà Tĩnh.
Cùng với tập trung giải quyết hồ sơ, các bộ phận một cửa của ngành Công an Hà Tĩnh cũng làm rõ những băn khoăn của công dân về giấy tờ tuỳ thân khi triển khai mô hình chính quyền địa phương hai cấp.
Theo quyết định của Bộ Quốc phòng, 5 ban chỉ huy bộ đội biên phòng 5 tỉnh: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Trị và thành phố Huế chính thức trực thuộc bộ chỉ huy quân sự các tỉnh.
Bộ CHQS tỉnh Hà Tĩnh đã triển khai các giải pháp ứng dụng công nghệ thông tin, tăng cường chuyển đổi số, góp phần thực hiện tốt nhiệm vụ quân sự - quốc phòng trong bối cảnh mới.
Việc lựa chọn nhân sự công an cấp xã sau sáp nhập tại Hà Tĩnh tuân thủ nguyên tắc dân chủ, khách quan; đảm bảo phẩm chất, trình độ, năng lực để xứng đáng "chọn mặt gửi vàng".
Bộ đội Biên phòng Hà Tĩnh luôn chăm lo rèn luyện, giáo dục cả về chính trị, quân sự, nghiệp vụ, đạo đức để xây dựng lực lượng chuyên trách bảo vệ biên giới ngày càng vững mạnh.
Không ngừng phát huy tinh thần trách nhiệm, sáng tạo và nhân văn trên mọi lĩnh vực, Ban Phụ nữ Công an tỉnh Hà Tĩnh trở thành điểm sáng trong phong trào thi đua yêu nước giai đoạn 2020 - 2025.
Bí thư Tỉnh ủy Nguyễn Duy Lâm tin tưởng, với cấp bậc hàm mới, Thiếu tướng Nguyễn Xuân Thao cùng đơn vị sẽ hoàn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ được Đảng, Nhà nước và ngành giao phó, xây dựng lực lượng Công an Hà Tĩnh ngày càng tinh nhuệ, chính quy, hiện đại.
Bộ Tư lệnh Quân khu 4 gặp mặt các cơ quan báo chí nhân kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam, tri ân và trao thưởng 27 tập thể, cá nhân có đóng góp trong công tác tuyên truyền.
Những người lính ở Đồn Biên phòng Bản Giàng (BĐBP Hà Tĩnh) đang ngày đêm bảo vệ vững chắc tuyến biên giới Hương Khê, góp phần ổn định vùng phên dậu dưới chân núi Giăng Màn.
Các cơ quan báo chí Trung ương và địa phương đóng trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh đã tuyên truyền có hiệu quả các mặt công tác về nhiệm vụ quân sự, quốc phòng của địa phương.
Binh nhất Trần Quốc Bảo, chiến sĩ hỏa lực thuộc Trung đoàn 841, Bộ CHQS tỉnh Hà Tĩnh là tấm gương sáng về lối sống thực hành tiết kiệm trong chi tiêu, dành phụ cấp gửi về phụ giúp gia đình và hỗ trợ em trai học đại học.
Đại biểu Phạm Văn Hòa đề nghị đưa lực lượng quân đội chính quy về ban chỉ huy quân sự cấp xã để làm chỉ huy trưởng, phó chỉ huy trưởng. Đại tướng Phan Văn Giang đã lý giải rõ hơn về việc này.