Ngân hàng Nhà nước tỉnh Hà Tĩnh tiếp tục chỉ đạo các tổ chức tín dụng trên địa bàn triển khai các giải pháp hỗ trợ khách hàng bị ảnh hưởng bởi dịch COVID-19 như: cơ cấu lại thời hạn trả nợ, miễn giảm lãi, phí, giữ nguyên nhóm nợ…
Từ 31/1 - 31/3, Cục Thuế tỉnh Hà Tĩnh tiếp nhận hồ sơ giảm tiền thuê đất, thuê mặt nước năm 2022 của các doanh nghiệp, tổ chức, đơn vị bị ảnh hưởng bởi dịch COVID-19 trên toàn tỉnh.
Theo ngành chuyên môn, 82,86% doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực chế biến - chế tạo dự báo sẽ hoạt động ổn định và tốt hơn trong quý II/2022, tạo đà tăng trưởng đáng kể trong những tháng tới.
Số tiền này được chia thành 100 suất học bổng và thông qua Trung tâm Công tác xã hội - Quỹ bảo trợ trẻ em, tư vấn giáo dục nghề nghiệp, phục hồi chức năng cho người khuyết tật Hà Tĩnh, trao cho 100 trẻ em từ miền Nam về Hà Tĩnh tránh dịch COVID-19 có hoàn cảnh khó khăn.
Dịch COVID-19 ảnh hưởng lớn đến việc tiêu thụ sản phẩm, nhưng nhờ ứng dụng bán hàng qua mạng, nhiều hộ trồng cam ở Hà Tĩnh vẫn khá thành công trong tiếp cận thị trường.
Sau 20 ngày thực hiện Nghị quyết 116/NQ-CP của Chính phủ và Quyết định 28/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, gần 13.000 lao động Hà Tĩnh phấn khởi khi nhận được tiền hỗ trợ từ quỹ bảo hiểm thất nghiệp (BHTN).
3 cháu nhỏ trong một gia đình mồ côi cha do dịch COVID-19 ở thôn Đông Tây Xuân, xã Cẩm Hà (Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh) đã được nhận sự hỗ trợ, động viên của các tổ chức, doanh nghiệp trong tỉnh.
Chủ tịch UBND tỉnh Hà Tĩnh Võ Trọng Hải khẳng định, tỉnh sẽ tiếp tục nỗ lực cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, chỉ đạo triển khai kịp thời, đồng bộ các chính sách hỗ trợ doanh nghiệp (DN) và người lao động bị ảnh hưởng bởi dịch COVID-19; đồng hành cùng DN tháo gỡ khó khăn...
Nhiều giải pháp tháo gỡ khó khăn cho các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực văn hóa, thể thao và du lịch Hà Tĩnh đã được các đại biểu thảo luận, đề xuất.
Các trường học ở Hà Tĩnh đã chủ động kế hoạch dạy học để các em học sinh bị “mắc kẹt” ở vùng dịch ngay khi về địa phương được bù đắp kiến thức, theo kịp chương trình.
Theo kết quả khảo sát điều tra của Cục Thống kê Hà Tĩnh, có 68,18% doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp trên địa bàn tỉnh nhận định tình hình sản xuất, kinh doanh trong quý IV sẽ tốt hơn và giữ ổn định so với quý III/2021.
Mưa bão đã bắt đầu xuất hiện, 59 hộ nuôi trồng thủy sản tại thôn Sông Hải (xã Thạch Sơn, huyện Thạch Hà, Hà Tĩnh) đang khẩn trương tìm đầu ra cho cá vược.
Ảnh hưởng dịch COVID-19 khiến thị trường bánh Trung thu năm nay tại TP Hà Tĩnh kém sôi động so với cùng kỳ những năm trước. Dự báo sức mua yếu, các chủ kinh doanh mặt hàng này đã chủ động giảm lượng hàng nhập về.
Dịch COVID-19 hoành hành khiến các quán ăn, nhà hàng, tiệm cà phê ở TP Hà Tĩnh phải “gồng mình” để bám trụ. Điều mong mỏi nhất của họ lúc này là dịch bệnh sớm được kiểm soát để trở lại kinh doanh trong trạng thái bình thường mới.
Chung tay phòng, chống dịch COVID-19, các tổ chức, cá nhân ở Hà Tĩnh đã trao tặng nhiều phần quà ý nghĩa tại các khu cách ly, chốt kiểm soát, hộ dân hoàn cảnh khó khăn.
Chính sách hỗ trợ người lao động và người sử dụng lao động gặp khó khăn do dịch bệnh Covid-19 vừa được Chính phủ thông qua được xem là “liều thuốc” trợ lực giúp doanh nghiệp (DN) vượt qua khó khăn trong đại dịch.
Trong điều kiện dịch bệnh Covid-19 tiếp tục diễn biến phức tạp, Hà Tĩnh vẫn đảm bảo thực hiện tốt “mục tiêu kép” vừa phòng chống dịch, bảo vệ sức khỏe Nhân dân, vừa phục hồi và phát triển KT-XH.
Trước khó khăn do ảnh hưởng của dịch Covid-19, nhiều chủ ki-ốt tại TP Hà Tĩnh đã chủ động miễn, giảm tiền mặt bằng với mong muốn phần nào chia sẻ bớt gánh nặng cho tiểu thương.
274 hộ chăn nuôi lợn được hỗ trợ 7,554 tỷ đồng theo Nghị quyết số 214/2020/NQ-HĐND ngày 10/7/2020 của HĐND tỉnh Hà Tĩnh về một số chính sách hỗ trợ phục hồi sản xuất kinh doanh, thúc đẩy phát triển kinh tế trong điều kiện phòng, chống dịch Covid-19.
Trước diễn biến phức tạp của dịch Covid-19, các địa phương, đoàn thể không tổ chức tập trung lễ mừng thọ cho các cụ nên thị trường quà tặng dành cho người già tại Hà Tĩnh khá ế ẩm, đìu hiu.
Vì lo ngại ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19 và thời tiết nắng ấm, thời điểm này, các loại đào, quất phục vụ thị trường tết ở Hà Tĩnh đã được các tiểu thương hạ giá. Trong khi đó, hoa mai với thế đẹp, nhiều nụ đang “chờ” khách đến tìm mua.
Trong điều kiện khó khăn do ảnh hưởng của dịch bệnh, bão lũ, ngành Tài chính Hà Tĩnh và các đơn vị liên quan đã có nhiều giải pháp đồng bộ, thực hiện tốt nhiệm vụ thu, chi ngân sách nhà nước năm 2020.
Sau giai đoạn "nôn nóng” vừa qua, người dân và giới kinh doanh vàng tại Hà Tĩnh đều đang “nín thở” chờ những tín hiệu mới từ thị trường để ra quyết định mua vào hay bán ra.
Giá mỗi kg gà thịt xuất chuồng giảm từ 10.000 – 20.000 đồng, trong khi thị trường tiêu thụ chậm, “bí” đầu ra khiến nhiều hộ chăn nuôi gà ở Hà Tĩnh gặp khó khăn và phải giảm đàn nuôi.
Ông Bùi Hồng Nhật - Trưởng phòng Quản lý thu của BHXH Hà Tĩnh cho biết, ngành tiếp tục tuyên truyền, hướng dẫn, tạo điều kiện thuận lợi để các đơn vị, doanh nghiệp tiếp cận với chính sách hỗ trợ.
Huyện Can Lộc (Hà Tĩnh) cần rà soát chi tiết, xây dựng lộ trình, kế hoạch bài bản, sát thực tiễn nhằm đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn đầu tư công từ nay đến cuối năm 2020.
Theo hướng dẫn của Bộ LĐ-TB&XH, Sở LĐ-TB&XH đã có hướng dẫn về quy trình, hồ sơ hỗ trợ người lao động, hộ kinh doanh, doanh nghiệp ảnh hưởng bởi dịch Covid-19. Giám đốc Sở LĐ-TB&XH Nguyễn Trí Lạc trao đổi với PV Báo Hà Tĩnh về những thông tin này.
Dịch bệnh Covid-19 khiến sức mua hàng hóa giảm trong nhiều tháng, song cũng là cơ hội để các đơn vị phân phối bán lẻ “chuyển mình”, thích nghi với bối cảnh mới.
Chủ tịch UBND tỉnh Hà Tĩnh Trần Tiến Hưng đề nghị phải xác định nguồn lực cho từng chính sách một và tổng thể đề án phục hồi sản xuất kinh doanh dựa trên cân đối tài chính để thực hiện.