Nếu bốn mùa là những âm sắc trong một bản nhạc thì mùa đông là một nốt trầm đầy lắng sâu, da diết. Đi qua những ngày xưa cũ, mùa đông trên quê hương Hà Tĩnh hôm nay vang lên những thanh âm rộn ràng hòa vào những giai điệu sâu lắng ấy.
Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà nhấn mạnh, cần xem việc chấn hưng, phát triển văn hóa, xây dựng con người Việt Nam là một đại công trình, phải thực hiện một cách tổng thể, đồng bộ, tập trung nguồn lực để thực hiện.
Liên hoan dân ca ví, giặm Nghệ Tĩnh lần thứ V đã trở thành ngày hội văn nghệ dân gian sôi nổi, quy tụ 19 CLB với hàng trăm nghệ nhân, diễn viên đến từ 2 tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh.
Sở hữu nhiều di sản văn hóa phi vật thể đặc sắc mang tầm quốc gia và nhân loại như: dân ca ví, giặm Nghệ Tĩnh, ca trù, trò Kiều…, những năm qua, chính quyền và Nhân dân Hà Tĩnh đã có nhiều nỗ lực để bảo tồn. Tuy nhiên, vẫn còn đó những trăn trở, vướng mắc cần sớm được giải quyết.
Liên hoan Dân ca ví, giặm Nghệ Tĩnh liên tỉnh Nghệ An - Hà Tĩnh định kỳ 2 năm một lần sẽ được “thay áo mới” bằng Festival Dân ca ví, giặm Nghệ Tĩnh 2021.
Sau hơn 1 năm thực hiện, chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) Hà Tĩnh đã đạt được những kết quả đáng ghi nhận cả về số lượng lẫn chất lượng, từng bước hình thành nhóm sản phẩm đặc sản của từng vùng quê gắn với bảo tồn văn hóa và đặc trưng của mỗi vùng miền.
Một sớm mai đầu đông se se lạnh, tôi thấy mình trở nên thật nhỏ bé, thật ấm áp khi bước chân qua cánh cổng khép hờ của ngôi nhà tịch lặng trong con ngõ số 16 đường Hải Thượng Lãn Ông (TP Hà Tĩnh). Bên khung cửa sổ sáng đèn, một ông già tóc bạc trắng đang dò từng con chữ. Người gọi ông là nhà nghiên cứu, người gọi ông là nhà địa phương học nhưng với tôi, ông Lê Trần Sửu là một đốm lửa hồng lặng lẽ giữa Thành Sen.
Với nhiều người dân Nghi Xuân và những nghệ nhân dân ca trong tỉnh Hà Tĩnh, Nguyễn Ban từ lâu đã là một cái tên không thể tách rời với văn hoá Nghi Xuân. Trải qua hàng chục năm gắn bó với công tác bảo tồn văn hoá truyền thống, niềm say mê của người đảng viên ấy vẫn chưa một phút giây nào vơi…