22 năm gắn bó với ngôi trường xã biển Thạch Kim (Lộc Hà, Hà Tĩnh), thầy Phan Đình Ánh đã góp phần đào tạo nên hàng trăm học sinh giỏi quốc gia, tỉnh, huyện; nhiều lần được các cấp, ngành vinh danh.
Ngày đầu kỳ nghỉ lễ năm nay, mặc dù thời tiết không thuận lợi nhưng vẫn có khá đông du khách lựa chọn các dịch vụ ở khu du lịch biển Kỳ Xuân (Kỳ Anh - Hà Tĩnh).
Đan Mạch vừa khai trương dự án lưu trữ khí thải CO2 ở độ sâu 1.800m dưới Biển Bắc, trở thành nước đầu tiên trên thế giới chôn khí thải CO2 nhập khẩu từ nước ngoài.
Với 137 km đường bờ biển từ Cửa Hội đến Vũng áng - Sơn Dương và khu vực lãnh hải rộng khoảng 20 nghìn km2, biển Hà Tĩnh cất giấu nhiều truyền thuyết, dã sử, huyền thoại và tín ngưỡng dân gian hết sức độc đáo, phản chiếu đời sống lao động, tâm hồn, tình cảm và những cuộc đấu tranh với thiên nhiên, giặc giã của con người nơi đây.
Đó là một trong những giải pháp tổng thể được VH-TT&DL Hà Tĩnh đưa ra tại hội nghị triển khai chương trình kích cầu du lịch và giải pháp khôi phục thiệt hại bởi dịch Covid-19, diễn ra chiều 13/5.
Tôi vẫn thường gọi làng chài Kỳ Xuân (huyện Kỳ Anh, Hà Tĩnh) là làng chài đá theo cách riêng của mình. Mỗi lần ngắm những con thuyền cá neo mình bên những bãi đá lô nhô nơi làng chài này, tôi lại nghĩ đến sự kiên gan và tình yêu biển của những ngư dân nơi đây.
Hơn nửa đời người gắn bó với những con thuyền vượt trùng dương, người cựu chiến binh, giáo dân Mai Văn Hiệp (SN 1964) ở vùng tái định cư Ba Đồng, Kỳ Lợi (TX Kỳ Anh, Hà Tĩnh) vẫn luôn giữ thói quen thay lá cờ Tổ quốc cắm trên mũi tàu trước lúc ra khơi. Với ông, đó là cách để khẳng định chủ quyền biển đảo thiêng liêng của Tổ quốc
Đã qua rồi những tháng ngày giông bão. Sau 3 năm nỗ lực khắc phục sự cố môi trường biển, một Hà Tĩnh sáng tạo, linh hoạt và hài hoà đang hiện lên rất rõ trong cảm nhận của các nhà đầu tư.
Nắng nóng kéo dài, thời tiết oi bức, rất đông người dân và du khách thập phương đã đổ về bãi biển Thạch Bằng (Lộc Hà, Hà Tĩnh) để tìm cho mình những phút giây thư giãn, giải nhiệt dịp cuối tuần.
Dịp lễ 30/4 -1/5 trùng với thời điểm nắng nóng nên biển Hà Tĩnh là điểm đến lý tưởng của nhiều gia đình. Do vậy, thời trang đi biển cũng là nhóm hàng hút khách trong dịp này.
Những ngày nghỉ lễ vừa qua, dù thời tiết không thuận lợi nhưng du khách đến với biển Lộc Hà, Hà Tĩnh vẫn khá đông; riêng ngày 30-4, khách đến tham quan, nghỉ dưỡng tại biển Xuân Hải (Thạch Bằng) tăng đột biến.
Nhiều hoạt động trong sự kiện khai trương du lịch biển Hà Tĩnh đã được tổ chức sôi nổi sáng nay (27/4) tại khu du lịch biển Cửa Sót, huyện Lộc Hà, thu hút đông đảo người dân tham gia.
Chiều 23/4, Phó Chủ tịch HĐND tỉnh Hà Tĩnh Nguyễn Thị Nữ Y và Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hà Tĩnh Dương Tất Thắng cùng lãnh đạo một số sở, ngành đã đến dự lễ khai trương mùa du lịch biển Thạch Hải năm 2018.
Theo thông tin từ Công ty CP Cảng quốc tế Lào - Việt, trong quý I năm 2018, có 96 lượt tàu cập 2 cảng biển của Hà Tĩnh là Vũng Áng (Kỳ Anh) và Xuân Hải (Nghi Xuân) với lượng hàng hóa và doanh thu tăng đột biến.
Khi chuyển nghề dịch vụ ở các khu du lịch biển, nhiều nông dân Hà Tĩnh đã trưởng thành và họ luôn trăn trở để phát triển bền vững. Đó là câu chuyện mà ông Tô Đức Vọng (tổ dân phố Trần Phú, thị trấn Thiên Cầm) - một trong những hộ kinh doanh điển hình ở khu du lịch Thiên Cầm chia sẻ với tôi trước mùa du lịch biển 2018.
Sau hơn 15 giờ đối mặt với “tử thần”, đến 8h sáng nay (22/11), toàn bộ ngư dân, tàu cá bị nạn đã về đến Hòn La (Quảng Bình) trong niềm vui mừng tột cùng của người thân, chính quyền địa phương.
Con người biết nhiều về bề mặt mặt trăng hơn là đại dương, nơi có nhiều sinh vật đến nay vẫn chưa được phát hiện. Một số có hình dạng kỳ lạ như thuộc về một hành tinh khác.
Lên danh sách điểm đến hay ho để khởi động chuỗi ngày khám phá vùng đất mới, đắm mình trên những cung đường phượt đẹp ngỡ ngàng, thu trọn khung cảnh hoang sơ lộng gió vào đáy mắt.
Sau hơn 1 năm giải quyết, khắc phục hậu quả sự cố môi trường biển tại 4 tỉnh miền Trung, các kết quả điều tra, xác định vi phạm, mức độ ô nhiễm, các vùng biển an toàn… đã được công bố. Bên cạnh đó, việc giám sát các hoạt động của Công ty THNN Hưng nghiệp Formosa Hà Tĩnh (Công ty Formosa) đang được thực hiện nghiêm ngặt.
Cua đá biển (còn gọi là cụp), thường sống ở các hốc đá nên chỉ những người thợ lặn chuyên nghiệp mới “săn” được. Ở Cẩm Lĩnh (Cẩm Xuyên), lặn bắt cua đá được xem là một nghề truyền thống, mang lại thu nhập cao cho các thợ lặn chuyên khai thác cua đá cung cấp cho các nhà hàng phục vụ khách du lịch...
Nằm cách thành phố Quy Nhơn khoảng 25km, bãi Kỳ Co thuộc xã đảo Nhơn Lý là bãi biển hoang sơ, ít người biết đến. Tại đây du khách có thể hoà mình vào dòng nước trong sạch hiếm có và vui đùa trên bãi cát trắng mịn.
Cách đất liền hơn 1 giờ đi tàu từ cảng Sa Kỳ (Quảng Ngãi), Lý Sơn là hòn đảo với diện tích khoảng 10 km2, phù hợp cho các bạn trẻ đam mê du lịch hay gia đình đi nghỉ cuối tuần.