Cả nước có 51 đơn vị được thực hiện xét nghiệm khẳng định COVID-19

Theo thông tin từ Cục Y tế Dự phòng (Bộ Y tế), tính đến hết ngày 29/4, cả nước có 51 đơn vị được Bộ Y tế cho phép thực hiện xét nghiệm khẳng định COVID-19.

Cả nước có 51 đơn vị được thực hiện xét nghiệm khẳng định COVID-19

Ngày 9/4, Bộ Y tế ban hành Quyết định số 1620/QĐ-BYT về việc thành lập Nhóm hỗ trợ công tác xét nghiệm bệnh viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của virus corona, trong đó giao Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương, Viện Pasteur đánh giá, công nhận các cơ sở có nhu cầu thực hiện xét nghiệm khẳng định COVID-19 .

Tính đến ngày 29/4, trên cả nước có tổng cộng 51 đơn vị được Bộ Y tế cho phép thực hiện xét nghiệm khẳng định COVID-19, bao gồm:

Miền Bắc

Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương.

Trung tâm Kiểm soát bệnh tật TP. Hà Nội.

Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Bắc Giang.

Trung tâm Y tế dự phòng Hải Phòng.

Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Quảng Ninh.

Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Yên Bái.

Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Lào Cai.

Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Phú Thọ.

Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Hải Dương.

Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Hòa Bình.

Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Hà Tĩnh.

Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương.

Bệnh viện Nhi Trung ương.

Bệnh viện Bạch Mai.

Bệnh viện Phổi Trung ương.

Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên.

Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ.

Bệnh viện Đa khoa tỉnh Ninh Bình.

Bệnh viện Medlatec.

Bệnh viện Đa khoa Đức Giang.

Bệnh viện Trung ương Quân đội 108.

Viện Y học dự phòng Quân đội.

Trung tâm Chẩn đoán Thú y Trung ương.

Trung tâm Nhiệt đới Việt – Nga.

Miền Trung

Viện Pasteur Nha Trang.

Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Đà Nẵng.

Bệnh viện Trung ương Huế.

Chi Cục Thú Y vùng 3.

Tây Nguyên

Viện Vệ sinh Dịch tễ Tây Nguyên.

Miền Nam

Viện Pasteur TP. Hồ Chí Minh.

Trường Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh.

Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Cần Thơ.

Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Kiên Giang.

Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Đồng Nai.

Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Tây Ninh.

Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Lâm Đồng.

Trung tâm Kiểm soát bệnh tật TP. Hồ Chí Minh.

Trung tâm Y tế dự phòng Hậu Giang.

Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Bạc Liêu.

Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Cà Mau.

Trung tâm Y tế Phú Quốc.

Bệnh viện Chợ Rẫy.

Bệnh viện Thống Nhất TP.HCM.

Bệnh viện Bệnh nhiệt đới TP. Hồ Chí Minh.

Bệnh viện Nhi đồng 1.

Bệnh viện Đa khoa tỉnh Đồng Nai.

Bệnh viện Đa khoa Thống Nhất Đồng Nai.

Bệnh viện Nhi đồng TP. Hồ Chí Minh.

Bệnh viện FV, TP. Hồ Chí Minh.

Bệnh viện Đa khoa Trung tâm An Giang.

Bệnh viện Đa khoa Thanh Vũ Medic Bạc Liêu.

Theo VTV

Chủ đề Sức khỏe cộng đồng

Đọc thêm

Bé 2 tuổi nên uống sữa tươi hay sữa bột?

Bé 2 tuổi nên uống sữa tươi hay sữa bột?

Đối với trẻ 2 tuổi, nhu cầu dinh dưỡng để cơ thể phát triển cao hơn đối với các bé sơ sinh. Ngoài chế độ dinh dưỡng hợp lý thì việc cho bé dùng sữa tươi và sữa bột cũng được rất nhiều cha mẹ quan tâm.
Huyết áp 160/90 có cao không?

Huyết áp 160/90 có cao không?

Huyết áp là một chỉ số quan trọng khi theo dõi sức khỏe của mỗi người. Vậy chỉ số huyết áp 160/90 nói lên điều gì về sức khỏe của bệnh nhân?
Mùa xuân về với bản Giàng 2

Mùa xuân về với bản Giàng 2

Dưới chân núi Giăng Màn, cuộc sống người dân tộc Chứt ở bản Giàng 2 (Hương Khê, Hà Tĩnh) đang đổi thay từng ngày. Sắc màu của cuộc sống mới đang hiện rõ trên từng gương mặt khi mùa xuân về.
Rửa rau sống thế nào cho sạch?

Rửa rau sống thế nào cho sạch?

Hầu hết, rau củ sau khi thu hoạch và bày bán đều phải trải qua khâu sơ chế. Tuy nhiên, người dân cần sơ chế lại để đảm bảo an toàn.
Nên dùng tăm tre hay chỉ nha khoa?

Nên dùng tăm tre hay chỉ nha khoa?

Tăm tre và chỉ nha khoa đều là dụng cụ giúp làm sạch và loại bỏ thức ăn thừa trên răng. Vậy ưu nhược điểm của chúng là gì và loại nào tốt hơn?
Check - in không gian tết cổ truyền ở đâu?

Check - in không gian tết cổ truyền ở đâu?

Nhiều quán cà phê ở TP Hà Tĩnh được trang trí với những chiếc đèn lồng, hoa đào, hoa mai... nhằm tạo không gian ấm cúng, gần gũi, mang đến không khí Tết sớm phục vụ khách hàng.
Cảnh giác chấn thương cổ chân khi chơi pickleball

Cảnh giác chấn thương cổ chân khi chơi pickleball

Cổ chân là vùng chuyển tiếp giữa trục thẳng đứng của đùi và cẳng chân với trục ngang của bàn chân. Cấu tạo của cổ chân gồm nhiều xương nhỏ nối với nhau bởi các khớp và dây chằng. Do đó khi chơi pickleball, tăng phạm vi chuyển động của chân thì rất dễ bị chấn thương.