Hơn hai năm nổ ra cuộc xung đột Nga-Ukraine, cam kết suy yếu của Mỹ đang làm dấy lên lo ngại rằng Moskva có thể giành chiến thắng trong cuộc chiến - và rằng châu Âu có thể phải tự lực cánh sinh trong các cuộc xung đột tương lai.
Cách đây tròn 45 năm (7/1/1979 - 7/1/2024), hơn 11 nghìn người con Hà Tĩnh đã lên đường cùng quân và dân cả nước tiến hành thắng lợi cuộc chiến tranh bảo vệ biên giới Tây Nam của Tổ quốc và cùng quân dân Campuchia chiến thắng chế độ diệt chủng.
Dường như lịch sử đã tin Hà Tĩnh nên giai đoạn nào cũng chọn Hà Tĩnh, đặt lên vai Hà Tĩnh cái gánh nặng của sự sinh tồn dân tộc. Đặc biệt, trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, vai trò, vị trí ấy trở thành đặc trưng của Ngã ba Đồng Lộc.
Trong những ngày kháng chiến chống Mỹ ác liệt, Nhân dân Hà Tĩnh, với quyết tâm sắt đá “đường chưa thông không tiếc xương tiếc máu” và tinh thần “địch phá một ta làm mười”, đã ngày đêm chịu đựng mọi gian khổ, hy sinh, bảo toàn cho những tuyến đường.
Sau Tết Mậu Thân 1968, Ngã ba Đồng Lộc là trọng điểm đánh phá ác liệt của địch. Thời điểm này , Tỉnh ủy, Ủy ban Hành chính tỉnh Hà Tĩnh đã lãnh đạo, chỉ đạo các ngành, các địa phương huy động lực lượng dồn sức cho Đồng Lộc, giữ vững mạch máu giao thông
Trong xung đột Ukraine hiện nay, để đối phó máy bay Nga, Ukraine đã sử dụng hệ thống tên lửa Buk từ thời Liên Xô, tiến hành một số nâng cấp và áp dụng một số mẹo để nâng cao hiệu quả của hệ thống này, từ đó gây khó khăn không nhỏ cho Nga.
Chiến tranh đã đi qua nhưng với Mẹ Việt Nam anh hùng Thái Thị Lương (Hương Khê, Hà Tĩnh) nỗi đau vẫn luôn hằn sâu trong tim khi các con của mẹ vĩnh viễn nằm lại chiến trường để giành lại độc lập, tự do cho Tổ quốc.
G7 đã ra tuyên bố chung về căng thẳng Nga-Ukraine, đồng thời xem xét một gói hành động mới nhằm gia tăng sức ép đối với Moskva liên quan đến vấn đề Ukraine.
Tổng thống Ukraine thông qua sắc lệnh về việc gia hạn thiết quân luật ở Ukraine; luật sẽ kéo dài thời kỳ chiến tranh ở Ukraine từ 5h30 ngày 26/3/2022 trong thời gian 30 ngày.
Mặc dù vẫn được coi là trong trạng thái chiến tranh, hầu hết người dân Israel cảm thấy hạnh phúc nhờ sự gắn kết các mối quan hệ xã hội, đời sống kinh tế được cải thiện và tuổi thọ cao.
Trong niềm xúc động, hạnh phúc nghẹn ngào khi được trở về quê hương, chị Thiều Thị Hồng Thắm (xã Xuân Hồng, huyện Nghi Xuân, Hà Tĩnh) đã có những chia sẻ về hành trình hồi hương mà có lẽ sẽ ghi dấu đậm nét trong miền ký ức về sau.
Sáng kiến ngoại giao ít người nghĩ tới chỉ vài tuần trước: Trung Quốc có thể làm trung gian hoà giải cho cuộc khủng hoảng Ukraine, giành lấy vị thế ngoại giao như một người kiến tạo hòa bình.
Tới sáng 6/3, có khoảng 800 người Việt từ Ukraine sơ tán sang Romania. Tuy nhiên, con số thực tế có thể còn cao hơn do nhiều người không liên hệ với Đại sứ quán hay các hội người Việt ở Romania.
Nga cho rằng các tiểu đoàn theo chủ nghĩa dân tộc ở Ukraine đã lợi dụng lệnh ngừng bắn để tập hợp lại và củng cố vị trí và "không có dân thường nào" có thể sơ tán qua các hành lang nhân đạo.
Theo thông tin từ các cơ quan đại diện Việt Nam tại Ukraine, tính đến 19h ngày 5/3, hơn 2.000 người Việt đã được sơ tán khỏi vùng chiến sự ở Ukraine và được bố trí sang các nước lân cận.
Lối rẽ vào nhà chị Nhạn phải băng qua một con hẻm nhỏ mọc đầy dứa dại và những cây giới quả vàng giống như những hạt ngô, thêm một khúc quanh dâm bụt là đến. Chị đang ngồi trước sân chẻ củi. Thấy tôi, chị cười, nước mắt chảy vòng quanh. Chị ôm lấy tôi bịn rịn khóc.
Thủ tướng Anh Boris Johnson cho biết, tất cả binh sỹ Anh tham gia sứ mệnh của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) ở Afghanistan hiện đang trở về nước.
Trở về từ cuộc chiến tranh máu lửa, không yên lòng khi bao đồng đội còn nằm lại nơi chiến trường xưa, người cựu binh già Vương Khả Khai (SN 1938, ở xã Thạch Liên, Thạch Hà - Hà Tĩnh) vẫn đau đáu với hành trình tìm kiếm các phần mộ liệt sỹ.
Các binh sĩ thuộc Lực lượng Phòng vệ Israel (IDF) đã được chỉ thị sẵn sàng cho một cuộc tấn công của Mỹ nhằm vào Iran trước khi Tổng thống Mỹ Donald Trump dự kiến hết nhiệm kỳ vào tháng 1 năm sau.
Lục quân Mỹ ngày 18/9 tuyên bố đang tăng cường triển khai quân sự, trong đó bao gồm cả binh sĩ và trang thiết bị, tại Đông Bắc Syria, bất chấp nỗ lực nhằm hạn chế sự hiện diện của quân đội nước này tại đây.
Theo Defense News, khi thương vụ tăng K2 Black Panther giữa Ba Lan với Hàn Quốc thành hiện thực, quốc gia Baltic này sẽ sở hữu dòng tăng hàng đầu NATO.