(Baohatinh.vn) - Đại hội Đại biểu lần thứ VII của Đảng diễn ra tại thủ đô Hà Nội từ ngày 24 đến 27/6/1991. Đồng chí Đỗ Mười được bầu làm Tổng Bí thư.
Đại hội lần thứ VII của Đảng Cộng sản Việt Nam
Thời gian: từ 24 đến 27/6/1991
Địa điểm: Thủ đô Hà Nội
Số lượng đảng viên trong cả nước: 2.155.022
Số lượng đại biểu tham dự Đại hội: 1.176
Tổng Bí thư được bầu tại Đại hội: Đồng chí Đỗ Mười
Ban Chấp hành Trung ương Đảng được bầu tại Đại hội: 146 ủy viên
Bộ Chính trị được bầu tại Đại hội: 13 ủy viên
Nhiệm vụ chính: Tiếp tục thực hiện nhiệm vụ đưa đất nước đi theo con đường đổi mới. Đại hội khẳng định: Đổi mới toàn diện, đồng bộ, có nguyên tắc và có bước đi vững chắc, đó là mệnh lệnh của cuộc sống, là quá trình không thể đảo ngược.
Với nhiệm vụ “Tiếp tục thực hiện nhiệm vụ đưa đất nước đi theo con đường đổi mới”, Đại hội VII lần đầu tiên thông qua Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH.
Đại hội một lần nữa khẳng định Đảng Cộng sản Việt Nam là đội tiên phong của giai cấp công nhân Việt Nam, đại biểu trung thành lợi ích của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc. Đảng lấy chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động, lấy tập trung dân chủ làm nguyên tắc tổ chức cơ bản.
Thực hiện chủ trương sáp nhập đơn vị hành chính, sắp xếp tinh gọn tổ chức bộ máy, từ hơn tháng nay, trên địa bàn Hà Tĩnh đã có hàng trăm cán bộ, công chức, viên chức, người lao động viết đơn xin nghỉ việc trước tuổi. Đó không đơn thuần là lời tạm biệt sau nhiều năm cống hiến mà còn thể hiện tinh thần trách nhiệm vì việc chung, là những kỳ vọng gửi đến thế hệ kế cận.
Trong suốt 30 năm (1945-1975), Đảng bộ Hà Tĩnh đã lãnh đạo quân và dân tỉnh nhà vượt qua bao khó khăn, thử thách, đóng góp quan trọng vào chiến thắng trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ.
Ban Tổ chức Giải Báo chí toàn quốc về xây dựng Đảng lần thứ IX đã tổ chức trao giải cho 86 tác phẩm. Báo Hà Tĩnh đạt giải khuyến khích với phóng sự “Những quyết sách tạo động lực để Hà Tĩnh bứt phá”.
Tối 20/1, tại Hà Nội, Tổng Bí thư Tô Lâm và các lãnh đạo, nguyên lãnh đạo Đảng, Nhà nước cùng các đại biểu dự Lễ trao Giải Báo chí toàn quốc về xây dựng Đảng (Giải Búa liềm vàng) lần thứ IX năm 2024. Trân trọng giới thiệu phát biểu của Tổng Bí thư Tô Lâm tại lễ trao giải.
Đảng bộ và Nhân dân Can Lộc (Hà Tĩnh) đã vượt qua nhiều khó khăn, thử thách lập nên nhiều chiến công hiển hách, góp phần xứng đáng vào trang sử vàng của Đảng ta.
Sau gần 35 năm tái lập tỉnh, Hà Tĩnh tiếp tục cùng cả nước thực hiện toàn diện công cuộc đổi mới và hội nhập quốc tế. Những thành tựu đạt được của Đảng bộ, Nhân dân tỉnh nhà tiếp tục khẳng định tinh thần đoàn kết, thống nhất, phát huy ý chí, khát vọng, giá trị văn hóa cùng sức mạnh của con người Hà Tĩnh.
Đảng bộ huyện Thạch Hà (mới) được thành lập trên cơ sở sáp nhập Đảng bộ huyện Thạch Hà và Đảng bộ huyện Lộc Hà (Hà Tĩnh) chính thức đi vào hoạt động từ ngày 1/1/2025 và đang từng bước phát huy hiệu quả hoạt động.
95 năm qua, Đảng bộ và Nhân dân Đức Thọ (Hà Tĩnh) đã vượt qua mọi khó khăn, lập nên nhiều chiến công hiển hách, góp phần xứng đáng vào trang sử vàng của Đảng ta.
Bí thư Tỉnh ủy Hà Tĩnh Hoàng Trung Dũng đề nghị các địa phương quan tâm, lắng nghe ý kiến, phản ánh của người dân để thực hiện tốt hơn công tác phòng, chống tham nhũng, lãng phí, tiêu cực trên toàn tỉnh.
Đến thời điểm hiện tại, toàn tỉnh Hà Tĩnh có hơn 3.400 chi bộ trên tổng số 4.365 chi bộ trực thuộc đảng bộ cơ sở đã hoàn thành tổ chức đại hội nhiệm kỳ 2024 - 2027.
Sau Cách mạng tháng Tám, Hà Tĩnh đã khắc phục khó khăn, xây dựng chính quyền cách mạng, LLVT và các đoàn thể quần chúng. Quân và dân Hà Tĩnh đã phát huy tinh thần đoàn kết, tiến hành kháng chiến chống thực dân, đế quốc; giành nhiều thành tích trên các mặt trận.
Thực hiện chủ trương sắp xếp, tinh giản bộ máy, đến nay, Can Lộc (Hà Tĩnh) có 5 lãnh đạo, cán bộ các phòng, ban cấp huyện viết đơn xin nghỉ công tác trước tuổi.
Chính phủ đã ban hành Nghị định 178/2024/NĐ-CP về chế độ đối với cán bộ, công chức, viên chức, người lao động và lực lượng vũ trang khi sắp xếp bộ máy.
Cuối tháng 3/1930, tại bến đò Thượng Trụ (xã Thiên Lộc, Can Lộc) diễn ra hội nghị thành lập Đảng bộ lâm thời tỉnh Hà Tĩnh. Đảng bộ Hà Tĩnh ra đời đánh dấu bước ngoặt có ý nghĩa quyết định, mở ra bước phát triển mới với những thắng lợi to lớn của phong trào cách mạng tỉnh nhà.
Ban Thường vụ Tỉnh ủy Hà Tĩnh mong tiếp tục nhận được sự quan tâm, tư vấn, góp ý từ các đồng chí nguyên lãnh đạo, nhằm gợi mở định hướng phát triển tỉnh thời gian tới.
Diễn đàn là dịp để tuổi trẻ Hà Tĩnh thống nhất nhận thức đến hành động, trách nhiệm cụ thể trong sự nghiệp cách mạng và tiến trình phát triển của quê hương đất nước.
Sự ra đời của Đảng bộ tỉnh Hà Tĩnh là sự kết tinh truyền thống yêu nước và quá trình đấu tranh dân tộc, giai cấp kiên cường, bền bỉ của các tầng lớp nhân dân trong tỉnh.
Đối với mỗi cán bộ, chiến sỹ, không có gì ý nghĩa hơn khi được làm lễ kết nạp vào hàng ngũ của Đảng Cộng sản Việt Nam ở Trường Sa - nơi tiền tiêu thiêng liêng của Tổ quốc.