Thời kỳ này, lúa xuân ở Hà Tĩnh phát triển mạnh về thân lá, hàm lượng đạm tích lũy trong cây cao và trùng với giai đoạn cao điểm gây hại của bệnh đạo ôn lá.
Trước tình trạng lúa xuân bị bệnh đạo ôn, huyện Đức Thọ (Hà Tĩnh) đang tích cực chỉ đạo bà con nông dân bám đồng, khẩn trương khoanh vùng có biện pháp xử lý kịp thời.
Theo Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật Hà Tĩnh, trà lúa xuân 2023 đầu tiên của tỉnh sẽ bắt đầu trổ bông từ ngày 10/4, tập trung ở các huyện Đức Thọ, Nghi Xuân, Lộc Hà, Thạch Hà…
Thời điểm này, bà con nông dân Hà Tĩnh bắt đầu tập trung cao cho công tác phòng trừ sâu bệnh trên lúa xuân. Tuy nhiên, thói quen sử dụng thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) tùy tiện của bà con nông dân có thể gây tác dụng “ngược”, ảnh hưởng xấu đến quá trình sinh trưởng của lúa.
Ông Nguyễn Trí Hà – Chi cục trưởng Chi cục Trồng trọt và BVTV tỉnh Hà Tĩnh thông tin, với bệnh đạo ôn lá trên cây lúa, từ nay đến cuối tháng 3 là cao điểm phát sinh của dịch hại, bà con cần liên tục kiểm tra, khoanh vùng, xử lý bệnh trong diện hẹp theo hướng dẫn của cơ quan chuyên môn.
Trước tình trạng lúa xuân bị bệnh đạo ôn, vàng lá, huyện Can Lộc (Hà Tĩnh) đang tích cực tuyên truyền, chỉ đạo bà con nông dân bám đồng, khẩn trương khoanh vùng số diện tích bị nhiễm bệnh và có biện pháp xử lý kịp thời.
Đúng lúc lúa xuân bước vào kỳ sinh trưởng quan trọng nhất - giai đoạn trổ bông thì thời tiết Hà Tĩnh cũng ghi nhận những ngày bất lợi cho cây lúa. Mưa dông diện rộng đang đẩy hàng chục nghìn ha vào vòng hiểm nguy trước sự tấn công của bệnh đạo ôn cổ bông.
Theo báo cáo của Giám đốc Sở NN&PTN Hà Tĩnh, tình hình dịch hại trên lúa xuân đang diễn biến phức tạp với các loại như: Bệnh đạo ôn lá, bệnh khô vằn phát sinh gây hại trên diện rộng; chuột gây hại phổ biến tại các địa phương...
Thời tiết chưa thuận lợi trong khi bệnh đạo ôn gây hại trên nhiều diện tích lúa xuân ở Hà Tĩnh. Nguy hiểm hơn, hiện nay, một số trà lúa gieo cấy sớm đã “ngấp nghé” trổ bông, đẩy việc phòng trừ sâu bệnh vào thế cấp bách nhất…
Số liệu từ Chi cục Trồng trọt & Bảo vệ thực vật Hà Tĩnh, trên địa bàn đã có 610 ha lúa xuân bị nhiễm bệnh đạo ôn lá, tăng gấp 18 lần so với thời điểm cách đây 20 ngày. Điều đáng nói, bệnh không còn “bó hẹp” trong nhóm giống nhiễm mà lan rộng ra nhiều trà giống của lúa xuân...
Hiện nay, trên khoảng 60% diện tích cây trồng vụ xuân ở Vũ Quang (Hà Tĩnh) đã xuất hiện các loại sâu bệnh gây hại, nhất là trên cây lúa, lạc, ngô và các loại cây ăn quả.
Thời điểm này, hơn 59.000 ha lúa xuân Hà Tĩnh đã có thể “thở phào” bước qua thời điểm nhạy cảm nhất của bệnh đạo ôn lá hoành hành. Bệnh được khống chế và không còn dấu hiệu phát sinh thêm vết cấp tính trên diện tích mới...
Bệnh đạo ôn trên lá đang gây hại 155 ha lúa xuân ở Hà Tĩnh. Tuy nhiên, vùng uy hiếp, vùng cần khống chế sự lây lan của bệnh có thể lên đến hàng chục nghìn ha nếu không có phương án chủ động phòng trừ sớm...
Vào cuối tuần vừa qua, diện tích nhiễm đạo ôn trên lúa xuân tại huyện Đức Thọ đã là 70 ha, cao nhất toàn tỉnh Hà Tĩnh. Chính quyền địa phương cùng bà con nông dân đã vào cuộc triển khai nhiều biện pháp nhằm "cắt" mầm bệnh.
Tăng cường phòng trừ bệnh đạo ôn đang có chiều hướng gia tăng trên lúa xuân; ra quân diệt chuột; phòng trừ các loại sâu bệnh trên cây trồng cạn và cây ăn quả là những vấn đề nổi bật tại hội nghị bổ cứu sản xuất do Sở NN&PTNT Hà Tĩnh chủ trì vào chiều 28/2.
Theo Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật Hà Tĩnh, bệnh đạo ôn đã phát sinh gây hại trên giống IR1820, XT28, Xi23, NX30 với tỷ lệ bệnh trung bình 3 - 5%, nơi cao 7- 10%, cục bộ 20 - 30% tại một số địa phương trong tỉnh.
Đó là một trong những yêu cầu mà Chủ tịch UBND tỉnh Hà Tĩnh vừa đặt ra với các địa phương tại Công điện số 09/CĐ-UBND về việc đẩy nhanh tiến độ sản xuất vụ hè thu - mùa năm 2017.
Trước diễn biến phức tạp của bệnh đạo ôn trên lúa xuân, trong sáng nay (14/5), Bí thư Tỉnh ủy Lê Đình Sơn và Chủ tịch UBND tỉnh Đặng Quốc Khánh dẫn đầu hai đoàn công tác của tỉnh đi kiểm tra thực tế tại các huyện: Cẩm Xuyên, Thạch Hà, Can Lộc và Đức Thọ. Cùng đi có Phó Chủ tịch UBND tỉnh Đặng Ngọc Sơn.