Theo một nghiên cứu mới được công bố, mức sử dụng kháng sinh trên toàn cầu đã tăng 21% kể từ năm 2016, làm dấy lên những lo ngại nghiêm trọng về nguy cơ kháng thuốc kháng sinh. Phân tích dữ liệu từ 67 quốc gia cho thấy xu hướng gia tăng đáng báo động này.
Dịch đau mắt đỏ đang bùng phát và lây lan nhanh trên địa bàn Hà Tĩnh. Kéo theo đó, mặt hàng thuốc dùng để trị bệnh cũng trở nên khan hiếm, nhất là thuốc nhỏ mắt Tobrex.
Cứ mỗi 15 phút lại có một ngươi ở Mỹ tử vong vì siêu vi khuẩn kháng kháng sinh. Thông tin đáng lo ngại này được đưa ra trong báo cáo mới của Trung tâm Kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh Mỹ (CDC) hôm 14/11.
Kháng sinh có thể gây hại nhiều hơn lợi nếu lạm dụng hoặc dùng không đúng cách. Đặc biệt với trẻ em, việc lạm dụng kháng sinh có thể khiến vi khuẩn ngày càng kháng thuốc hay phá hủy hệ vi sinh lành mạnh trong ruột...
Việc sử dụng thuốc bừa bãi, mua thuốc không theo chỉ định sẽ góp phần làm gia tăng tình trạng kháng kháng sinh, gây hại tới cá nhân người mua và cả cộng đồng.
Theo phóng viên TTXVN tại New York, ngày 12/11, báo cáo của Liên hợp quốc cho biết đến năm 2050, khoảng 50 triệu người sẽ tử vong ở châu Á mỗi năm do kháng thuốc kháng sinh.
Lâu nay, nhiều người tiêu dùng Hà Tĩnh vẫn cho rằng, thịt lợn mạ (lợn nái, lợn sề) là “thịt sạch” nên thường hay sử dụng. Tuy nhiên, thực tế không hẳn như vậy.
Đó là chỉ đạo của Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam tại hội nghị trực tuyến toàn quốc triển khai ứng dụng công nghệ thông tin kết nối mạng cơ sở cung ứng thuốc, được tổ chức sáng nay (24/8) với sự tham dự của các đại biểu tại 700 điểm cầu trong cả nước.
Bệnh viêm kết mạc cấp còn được gọi bằng một cái tên dân dã là “đau mắt đỏ”. Đây là một bệnh rất dễ lây lan trong cộng đồng nên thường phát triển thành dịch.
Tôi thường xuyên phải đi công tác cơ sở vùng sâu, vùng xa nên hay phải ăn cơm hàng quán không đảm bảo vệ sinh. Tôi đã dự trữ một số thuốc trị rối loạn tiêu hóa như loperamid, motilium, men tiêu hóa… Mới đây, một người bạn bảo tôi khi bị rối loạn tiêu hóa cần phải uống thêm kháng sinh thì mới dứt điểm được. Vậy xin hỏi khi bị đi ngoài có nên uống thuốc kháng sinh không?
Đây là phản ứng có lợi, nó chỉ trở nên có hại khi sốt cao quá mức. Khi nào thì cần dùng thuốc và dùng thuốc như thế nào để tránh các tác hại do thuốc hạ sốt gây ra?
Cả thế giới đang đối mặt với thực trạng vi khuẩn kháng thuốc kháng sinh ngày một gia tăng. những đối tượng nào có liên quan đang giúp sức cho vi khuẩn kháng thuốc?