Ông Mai Văn Khiêm - Giám đốc Trung tâm Dự báo KTTV quốc gia cảnh báo, dù bão số 4 chỉ là cơn bão cấp 8 nhưng người dân các địa phương (trong đó có Hà Tĩnh) tuyệt đối không được chủ quan vì hoàn lưu của bão bao trùm khu vực rất rộng.
Chuyên gia khí tượng thủy văn Hà Tĩnh nhận định, Tết Nguyên đán Giáp Thìn sẽ có rét nhưng không ảnh hưởng nhiều tới sức khoẻ, các hoạt động vui chơi của người dân.
Giám đốc Đài Khí tượng Thủy văn Hà Tĩnh Trần Đức Bá cho hay, dù dự báo mùa Đông năm nay ấm hơn trung bình nhiều năm, song, vẫn cần đề phòng các đợt không khí lạnh có cường độ mạnh đặc biệt.
Từ nay đến hết năm 2023, dự báo có khoảng 1-2 cơn bão hoặc áp thấp nhiệt đới ảnh hưởng trực tiếp đến đất liền Việt Nam; gió mùa Đông Bắc có khả năng sẽ gây ra gió mạnh.
Theo Giám đốc Đài Khí tượng Thủy văn Hà Tĩnh, trong nhiều ngày tới, do ảnh hưởng của không khí lạnh tăng cường kết hợp với gió đông trên cao nên toàn tỉnh xảy ra mưa to, có nơi mưa rất to.
Một đoạn kè trên sông Mekhong ở làng Ban Hom, huyện Hadxaifong, Thủ đô Vientiane của Lào vừa bị sập khiến nhiều diện tích đất trồng trọt ở các vùng trũng thấp bị nhấn chìm trong biển nước.
Dự báo, không loại trừ khi dải hội tụ nhiệt đới sau cơn bão số 1 có khả năng cuối tuần này hoặc đầu tuần sau có thể xuất hiện áp thấp nhiệt đới, bão số 2 trên Biển Đông.
Ông Trần Đức Bá - Giám đốc Đài Khí tượng thủy văn Hà Tĩnh nhận định, Talim là một cơn bão mạnh, tuy nhiên ít khả năng ảnh hưởng lớn đến địa bàn Hà Tĩnh.
Mùa hè năm 2023, khu vực Hà Tĩnh được dự báo chịu ảnh hưởng 11 – 12 đợt nắng nóng. Các đợt nắng nóng cũng sẽ kéo dài, gia tăng về cường độ hơn so với 3 năm trở lại đây.
Ông Trần Đức Bá – Giám đốc Đài Khí tượng thủy văn Hà Tĩnh cho biết, tin tốt là các đợt không khí lạnh tăng cường tiếp theo khả năng không mạnh như dự báo trước đây.
Theo Đài Khí thượng thủy văn tỉnh, từ đêm 30/11, khu vực Hà Tĩnh trời chuyển rét với nhiệt độ thấp nhất trong đợt rét này các khu vực phổ biến 14 - 16 độ C.
Đài Khí tượng Thủy văn Hà Tĩnh vừa cho biết, trong 24 giờ qua, khu vực tỉnh trời nhiều mây, có mưa rải rác, lượng mưa dưới 10mm; cục bộ ở Hoành Sơn có mưa to với 47mm.
Từ ngày 16 đến ngày 19/11, không khí lạnh tiếp tục di chuyển ra phía đông, suy yếu và biến tính nên toàn khu vực Hà Tĩnh thời tiết khá tốt, trời giảm mây, mưa nhỏ chỉ xảy ra diện vài nơi.
Văn phòng Thường trực Ban Chỉ huy PCTT&TKCN tỉnh Hà Tĩnh đề nghị các địa phương, đơn vị theo dõi chặt chẽ các bản tin cảnh báo, dự báo thiên tai, thời tiết để chủ động phòng tránh mưa lớn kèm lốc, sét và gió giật mạnh có thể xảy ra.
Từ sáng 24/9 đến ngày 26/9, Hà Tĩnh có mưa vừa, mưa to, riêng ngày và đêm 24/9 có mưa to đến rất to. Tổng lượng mưa dự báo 150 - 250 mm, có nơi trên 300 mm.
Khu vực miền Trung trong đó có Hà Tĩnh sẽ chịu ảnh hưởng của gió mùa đông bắc mạnh. Các ngày từ 30/12 trở đi dự báo có mưa diện rộng, sẽ kéo dài sang cả những ngày đầu năm 2021.
Năm 2020, dự báo tình hình thời tiết ở Hà Tĩnh vẫn có khả năng diễn biến phức tạp. Vào tháng 3 và tháng 5, dự báo Hà Tĩnh sẽ có lượng mưa thiếu hụt so với các năm trước.
Thông tin từ Đài Khí tượng Thủy văn Hà Tĩnh, dự báo từ chiều 2/7 đến tối 3/7, trên địa bàn Hà Tĩnh sẽ có mưa vừa đến mưa to, tổng lượng mưa dao động 50 – 100 mm, một số khu vực có khả năng cao hơn 100mm.
Sáng 21/6, tại Hà Tĩnh, Tổng cục Khí tượng thủy văn (KTTV) phối hợp với UBND tỉnh Hà Tĩnh tổ chức hội nghị lấy ý kiến dự thảo văn bản quy phạm pháp luật năm 2019 và tăng cường hoạt động KTTV phục vụ phát triển kinh tế - xã hội các tỉnh khu vực miền Trung (từ Thanh Hóa đến Quảng Ngãi).
Trong bối cảnh biến đổi khí hậu (BĐKH) ngày càng diễn ra cực đoan thì Dự án quản lý nguồn nước tổng hợp và phát triển đô thị trong mối liên hệ với BĐKH (IWMC) do Vương quốc Bỉ tài trợ chính là “phao cứu sinh” cho Hà Tĩnh trong quản lý nguồn nước đô thị hiện nay.
Năm 2019 thiên tai diễn biến phức tạp, khốc liệt hơn 2018, rét đậm, rét hại diễn ra trên diện rộng ở Bắc Bộ, mưa lớn ở miền Trung, hạn hán hán ở Nam Bộ.
Chiều 26/10, Ban Hỗ trợ kỹ thuật (TUS) của Chính phủ Bỉ và Việt Nam đã tổ chức hội thảo để lấy ý kiến đóng góp về phương pháp, nội dung trình bày dự án chi tiết hóa kịch bản biến đổi khí hậu địa phương tại Hà Tĩnh.
Theo ông Lê Ngọc Quyết - Phó Giám đốc Đài khí tượng thủy văn Hà Tĩnh, đợt nắng nóng gay gắt diện rộng sẽ còn kéo dài đến ngày 7/7, từ ngày 8/7 nắng nóng có xu hướng suy giảm.
Từ hôm nay 20/6 đến ngày 23/6, nắng nóng tiếp tục xuất hiện trên toàn miền Trung. Tại Hà Tĩnh, nắng nóng bắt đầu gay gắt, đặc biệt huyện miền núi Hương Khêcó nơi 38 độ C.
Ông Trần Đức Bá - Giám đốc Đài Khí tượng thủy văn Hà Tĩnh thông tin, từ 19/6 khu vực Hà Tĩnh có khả năng xảy ra một đợt nắng nóng diện rộng kéo dài trong nhiều ngày, với nhiệt độ cao nhất ngày phổ biến 36 - 38°C, vùng núi có nơi trên 38°C.