Ngành chuyên môn Hà Tĩnh đang tăng cường kiểm soát hoạt động giết mổ động vật với mục tiêu đảm bảo an toàn dịch bệnh trên đàn vật nuôi và an toàn thực phẩm dịp trước, trong và sau tết Nguyên đán.
Trước dự báo thời tiết diễn biến phức tạp, Chủ tịch UBND tỉnh Hà Tĩnh yêu cầu Chủ tịch UBND các huyện, thành phố, thị xã; Giám đốc Sở NN&PTNT và Thủ trưởng các đơn vị chủ động thực hiện các nội dung nhằm phòng chống đói rét cho vật nuôi, đẩy mạnh sản xuất vụ xuân...
Hiện na y, số lượng gia súc (trâu, bò, lợn...) về các lò mổ trên địa bàn Hà Tĩnh bắt đầu tăng lên. Theo đó, công tác kiểm soát giết mổ cũng được tập trung nhằm cung cấp nguồn thịt an toàn ra thị trường, phục vụ nhu cầu của người dân.
Những ngày cận tết Nguyên đán, lượng gia súc vào các lò giết mổ tập trung tăng nhanh. Các lực lượng chức năng Hà Tĩnh ra quân kiểm tra, xử lý các vi phạm nhằm đảm bảo chất lượng thịt cung ứng ra thị trường.
Sau 12 ngày phát hiện dịch tả lợn châu phi (DTLCP), đến nay, huyện Lộc Hà (Hà Tĩnh) đã có 21 hộ ở 11 thôn của 5 xã có gia súc mắc bệnh. Trước tình hình phức tạp của dịch bệnh, địa phương đang gấp rút triển khai nhiều biện pháp để bảo vệ đàn lợn 13.000 con.
Trước diễn biến phức tạp, khó lường của dịch bệnh viêm da nổi cục, Chi cục Chăn nuôi và Thú y tỉnh Hà Tĩnh đã chủ động làm việc với Cục Thú y (Bộ NN&PTNT), Công ty CP Kinh doanh Thuốc thú y Amavet nhập thêm 50.000 liều vắc-xin Lumpyvac do Thổ Nhĩ Kỳ sản xuất.
Những ngày áp tết, anh Nguyễn Tiến Dũng ở Lộc Hà (Hà Tĩnh) lại tất bật với công việc của mình với mong muốn kiểm soát tốt hoạt động giết mổ, đẩy lùi thực phẩm “bẩn”, góp phần bảo vệ sức khỏe cộng đồng...
Đội ngũ cán bộ kiểm soát giết mổ gia súc, gia cầm ở Hà Tĩnh hiện đang phải thực hiện nhiệm vụ đặc thù, làm việc vất vả vào đêm khuya, môi trường độc hại nhưng chế độ đãi ngộ chưa tương xứng...
3h sáng nay (23/6), đoàn kiểm tra liên ngành huyện Nghi Xuân (Hà Tĩnh) đã tiến hành kiểm tra các quầy hàng bán thịt lợn tại các chợ trên địa bàn. Đoàn phát hiện và lập biên bản 3 trường hợp vi phạm, xử phạt số tiền gần 3 triệu đồng.
Mặc dù Bộ Y tế đã khẳng định dịch tả lợn châu Phi không lây từ lợn sang người nhưng khi trên địa bàn Hà Tĩnh xuất hiện dịch, người tiêu dùng vẫn “né” thịt lợn khiến sức mua giảm, nhiều tiểu thương bán cầm cự vì quá “ế”.
Các giải pháp chống dịch tả lợn châu Phi đang được cơ quan chức năng và người chăn nuôi Hà Tĩnh thực hiện quyết liệt hơn bao giờ hết. Song song với công tác dập dịch là siết chặt quản lý giết mổ, nhằm mang đến cho người tiêu dùng sản phẩm thịt lợn an toàn, cùng chung tay giúp ngành chăn nuôi lợn vượt qua “sóng gió”…
Sau hơn 3 tháng triển khai quyết liệt các giải pháp phòng ngừa, Hà Tĩnh hiện chưa phát hiện bệnh dịch tả lợn châu Phi (DTLCP). Tuy nhiên, các ngành chuyên môn cùng chính quyền địa phương và người chăn nuôi không được chủ quan, thờ ơ trước diễn biến ngày càng phức tạp của dịch bệnh.
Chưa bao giờ vấn đề kiểm soát giết mổ, kiểm tra thú y lại “nóng” như bây giờ. Giữa lúc dịch tả lợn châu Phi đang uy hiếp mạnh mẽ đến Hà Tĩnh thì việc đòi hỏi được sử dụng nguồn thực phẩm an toàn vệ sinh là quyền lợi chính đáng của người tiêu dùng...
HSBC nhận định vẫn có những dấu hiệu đầy khả quan cho nền kinh tế Việt Nam giai đoạn nửa cuối năm 2016 bất chấp diễn biến “thụt lùi” trong tăng trưởng kinh tế.