Năm 2025 liệu có là một năm biến động của nền kinh tế toàn cầu. Dù được dự báo vẫn tiếp tục đà tăng trưởng, kinh tế thế giới sẽ phải đối mặt với một số rủi ro.
Việc đồng USD tăng giá mạnh do nền kinh tế Mỹ vững, lạm phát dai dẳng và căng thẳng địa chính trị đã khiến các nhà hoạch định chính sách từ Nhật Bản tới Trung Quốc và Thụy Điển lo ngại.
Theo nghiên cứu mới của các nhà khoa học và Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB), sự nóng lên toàn cầu và các đợt nắng nóng dự kiến sẽ làm tăng giá lương thực và lạm phát trên toàn thế giới trong tương lai.
Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) đã tiếp tục giữ nguyên lãi suất tham chiếu ở mức đỉnh 22 năm và báo hiệu vẫn có kế hoạch cắt giảm lãi suất nhiều lần trong năm nay.
Đại dịch Covid-19 đã gây ra một “cú sốc nhanh và lớn”, khiến nền kinh tế toàn cầu phải trải qua một sự suy giảm trầm trọng nhất kể từ năm 1870 bất chấp việc các chính phủ đã có sự hỗ trợ chưa từng có.
Covid-19 xuất hiện ở hơn 200 quốc gia, vùng lãnh thổ, khiến hơn 1,5 triệu người nhiễm bệnh, hơn 88.000 người chết, làm gia tăng nguy cơ suy thoái giữa lúc các biện pháp ngăn chặn virus SARS-CoV-2 đang làm đóng băng nhiều lĩnh vực của nền kinh tế và có thể đẩy khoảng nửa tỷ người rơi vào tình trạng nghèo đói.
Dự báo năm 2020, quy mô kinh tế châu Á sẽ lần đầu tiên vượt qua phần còn lại của thế giới và nếu kinh tế châu Á tăng trưởng yếu đi, tốc độ tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm 2020 không loại trừ khả năng sẽ giảm khoảng 2/3.
Tân Tổng giám đốc Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) Kristalina Georgieva ngày 8/10 cảnh báo các cuộc cạnh tranh thương mại căng thẳng đang làm suy yếu kinh tế toàn cầu và mức tăng trưởng kinh tế có thể rơi xuống thấp nhất trong gần 10 năm qua.
Chứng khoán, sản xuất giảm mạnh, trong khi vàng, trái phiếu liên tục tăng giá cho thấy kinh tế toàn cầu bước đầu chịu tác động từ căng thẳng thương mại Mỹ - Trung.
Ben Chu, cây bút mảng kinh tế của tờ The Independent, cho rằng chiến tranh thương mại, lãi suất Mỹ tăng và Brexit đang tạo ra những rủi ro tiềm ẩn cho kinh tế thế giới năm 2019.
Thủ tướng Anh Theresa May tuyên bố nước Anh sẽ thúc đẩy “vai trò lãnh đạo mới” của mình trong nền kinh tế thế giới khi Anh rời khỏi Liên minh châu Âu (EU) và việc Anh rời khỏi EU không có nghĩa là Anh ủng hộ chủ nghĩa bảo hộ, quay lưng lại toàn cầu hóa. Lời tuyên bố trên được đưa ra tại Diễn đàn Kinh tế Thế giới tại Davos, Thụy Sĩ hôm 19/1.
Tuần vừa rồi là một tuần đáng ‘phấn khởi’ với kinh tế thế giới bởi các số liệu kinh tế tích cực trên toàn cầu, từ xuất khẩu của Hàn Quốc đến chỉ số sản xuất ở châu Âu.