Theo thông báo từ Bộ Nội vụ, 996 chuyến thăm thực thi pháp luật từ tháng 7 đến tháng 11 đã dẫn đến 770 vụ bắt giữ và 462 cơ sở nhận được thông báo phạt dân sự.
Lao động cư trú bất hợp pháp tại Hàn Quốc sẽ bị mất 100 triệu đồng tiền ký quỹ và tiền lãi. Số tiền này sẽ được chuyển vào ngân sách nhà nước cấp tỉnh, nơi người lao động cư trú trước khi xuất cảnh.
Người Hà Tĩnh đi đào tạo, học tập, công tác, sinh sống và lao động ở nước ngoài là cầu nối giúp quảng bá hình ảnh, thu hút đầu tư, văn hóa, du lịch của tỉnh ra nước ngoài, kết nối doanh nghiệp kiều bào, doanh nghiệp nước ngoài với doanh nghiệp trong tỉnh.
Ngoại tệ gửi về nước hằng năm từ số lao động này là trên 4.000 tỷ đồng, góp phần quan trọng trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế và an sinh xã hội ở Hà Tĩnh.
Sau thời gian lao động tại Trung Quốc, Hoàng Nghĩa Sỹ (trú huyện Vũ Quang, Hà Tĩnh) trở về cấu kết với một số đối tượng tổ chức đưa người ra nước ngoài trái phép.
Thời gian qua, cấp ủy Đảng, chính quyền, mặt trận tổ quốc và các tổ chức đoàn thể của Hà Tĩnh đã tích cực tuyên truyền, vận động người lao động đi làm việc tại Hàn Quốc về nước đúng thời hạn.
Tại buổi tập huấn, gần 40 học viên trên địa bàn Hà Tĩnh đã được trang bị những kiến thức quan trọng trong phòng chống lao động cưỡng bức và mua bán người.
Theo Sở LĐ-TB&XH, Hà Tĩnh hiện có 287 lao động đang làm việc tại thành phố Daegu và khu Bắc Gyeongsang (Hàn Quốc) theo chương trình EPS và chưa ghi nhận trường hợp nào được xác nhận nhiễm Covid-19.
Chính sách mới của Bộ Tư pháp Hàn Quốc tạo cơ hội lớn cho lao động Hà Tĩnh cư trú bất hợp pháp tại Hàn Quốc về nước. Tuy nhiên, nhiều thân nhân và lao động vẫn chưa tiếp cận được thông tin quan trọng này.
Sở LĐ-TB&XH Hà Tĩnh cho biết, Cục Quản lý lao động ngoài nước (Bộ LĐTB&XH) vừa thông tin, Bộ Tư pháp Hàn Quốc đã thông báo về chính sách mới nhằm khuyến khích người nước ngoài cư trú bất hợp pháp tại Hàn Quốc về nước.
Hà Tĩnh có trên 5.000 lao động vi phạm hợp đồng, cư trú bất hợp pháp ở nước ngoài. 99% lao động Hà Tĩnh đi xuất khẩu lao động (XKLĐ) nằm ngoài sự kiểm soát của cơ quan quản lý. Giám đốc Sở LĐ-TB&XH Nguyễn Trí Lạc đã giải trình thực trạng này tại Kỳ họp thứ 12 HĐND tỉnh khóa XVII.
Ngày 21/11, tại Họp báo thường kỳ của Bộ Ngoại giao, trả lời câu hỏi của phóng viên về thông tin phía Anh hỗ trợ tài chính cho Việt Nam trong việc đưa thi thể/tro cốt 39 nạn nhân thiệt mạng tại Hạt Essex, Đông Bắc London, Anh về nước, Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng cho biết: “Chúng tôi chưa nhận được thông tin nào về việc phía Anh hỗ trợ kinh phí."
Sáng 21/11, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn cho biết, Chính phủ quyết định ứng kinh phí hỗ trợ việc đưa thi thể 39 người tử vong về quê an toàn.
Vụ việc được phát hiện khi các nhân viên trên chuyến phà vận chuyển hàng hoá và hành khách từ cảng Vlaardingen của Hà Lan sang cảng Felixtowe của Anh phát giác có người nấp trong một trong các container đông lạnh trên phà.
Gần 5 năm qua, Văn phòng tư vấn xuất khẩu lao động, giới thiệu việc làm và dịch vụ tổng hợp của Đoàn xã Thạch Kim (Lộc Hà - Hà Tĩnh) đã tư vấn cho gần 500 lượt đoàn viên thanh niên đi xuất khẩu lao động (XKLĐ) theo đường chính ngạch, góp phần giảm thiểu tình trạng lao động “chui” tại địa phương.
Ngay sau khi Bộ Công an chính thức công bố danh tính 39 nạn nhân tử vong ở Anh, lãnh đạo tỉnh Hà Tĩnh, các sở, ngành liên quan và chính quyền các địa phương đã kịp thời động viên, chia sẻ với các gia đình nạn nhân.
Nhiều năm nay, Bộ LĐ-TB&XH đã cấp phép cho các tổ chức, doanh nghiệp tại Hà Tĩnh và nhiều tỉnh thành được ký kết hợp tác với các nước Nhật Bản, Hàn Quốc, Malaysia, Đài Loan… đưa người Việt Nam đi làm việc tại nước ngoài. Tuy vậy, tình trạng lao động “chui” (lao động không theo hợp đồng) vẫn diễn ra ngày càng nhiều với số tiền bỏ ra cho các chủ môi giới không ít? Vì sao vậy?
Những năm gần đây, nhờ đi xuất khẩu lao động (XKLĐ) theo hợp đồng mà nhiều gia đình trên địa bàn Hà Tĩnh đã thoát được nghèo, có của ăn của để. Tuy nhiên, không ít lao động ôm giấc mộng làm giàu ở những miền “đất hứa” bằng con đường bất hợp pháp với hành trình kiếm sống gian nan, đầy hiểm nguy và phải đánh đổi cả tính mạng…
Tối 3/11, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Trương Hòa Bình đã chủ trì cuộc họp với lãnh đạo một số bộ, ngành, địa phương về vụ việc 39 người tử vong tại Anh.
Trong khi chưa có phát ngôn nào chính thức về xác định danh tính, quốc tịch của các nạn nhân trong số 39 người tử vong trong xe container ở Anh, thì tại Hà Tĩnh, không khí đau buồn đã bao trùm nhiều ngôi nhà có thành viên sang Anh trùng thời điểm. Họ nghi ngờ rằng, người thân đã nằm trong danh sách những người xấu số...
Theo phóng viên TTXVN tại Seoul, để ngăn chặn tình trạng "phạm tội rồi bỏ trốn về nước," Bộ Tư pháp Hàn Quốc đã ban hành chế độ “Khai báo trước khi tự nguyện về nước” đối với người nước ngoài sinh sống và làm việc bất hợp pháp tại Hàn Quốc.
Lao động Hà Tĩnh vốn được biết đến với tinh thần cần cù, với sự thông minh sáng tạo. Thế nhưng vì sao trong một số chương trình hợp tác lao động, hay trong quan điểm tuyển dụng của một số doanh nghiệp, lao động Hà Tĩnh thường bị từ chối.
Thực hiện hiệu quả các hình thức vận động, kêu gọi nhiều lao động vi phạm về nước, tháng 5/2019, huyện Thạch Hà (Hà Tĩnh) đã thoát khỏi danh sách các địa phương bị dừng tuyển lao động đi làm việc tại Hàn Quốc.
Ngài Lee Jae Guk - Tham tán lao động Đại sứ quán Hàn Quốc tại Việt Nam nhấn mạnh như vậy tại Hội nghị Tuyên truyền, vận động người lao động làm việc tại Hàn Quốc về nước đúng quy định và hướng dẫn một số chính sách mới đối với lao động tham gia chương trình EPS do Sở LĐ-TBXH Hà Tĩnh phối hợp với Cục Quản lý lao động ngoài nước và Trung tâm Lao động ngoài nước (Bộ LĐ-TB&XH) tổ chức hôm nay (13/6).
Đại sứ quán Cộng hòa Séc tại Hà Nội trực tiếp tiếp nhận hồ sơ xét duyệt đợt đầu cho 200 công dân Việt Nam sẽ sang Cộng hòa Séc làm việc từ tháng 8/2019...
Do hoàn cảnh khó khăn, nhiều lao động Hà Tĩnh đã sang Angola lao động “chui” với tham vọng đổi đời. Thế nhưng, đã có không ít lao động phải bỏ mạng nơi xứ người do bị cướp sát hại, hoặc bệnh tật, tai nạn giao thông…