Theo Sở LĐ-TB&XH, Hà Tĩnh hiện có 287 lao động đang làm việc tại thành phố Daegu và khu Bắc Gyeongsang (Hàn Quốc) theo chương trình EPS và chưa ghi nhận trường hợp nào được xác nhận nhiễm Covid-19.
Chính sách mới của Bộ Tư pháp Hàn Quốc tạo cơ hội lớn cho lao động Hà Tĩnh cư trú bất hợp pháp tại Hàn Quốc về nước. Tuy nhiên, nhiều thân nhân và lao động vẫn chưa tiếp cận được thông tin quan trọng này.
Sở LĐ-TB&XH Hà Tĩnh cho biết, Cục Quản lý lao động ngoài nước (Bộ LĐTB&XH) vừa thông tin, Bộ Tư pháp Hàn Quốc đã thông báo về chính sách mới nhằm khuyến khích người nước ngoài cư trú bất hợp pháp tại Hàn Quốc về nước.
Sáng 21/11, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn cho biết, Chính phủ quyết định ứng kinh phí hỗ trợ việc đưa thi thể 39 người tử vong về quê an toàn.
Vụ việc được phát hiện khi các nhân viên trên chuyến phà vận chuyển hàng hoá và hành khách từ cảng Vlaardingen của Hà Lan sang cảng Felixtowe của Anh phát giác có người nấp trong một trong các container đông lạnh trên phà.
Nhiều năm nay, Bộ LĐ-TB&XH đã cấp phép cho các tổ chức, doanh nghiệp tại Hà Tĩnh và nhiều tỉnh thành được ký kết hợp tác với các nước Nhật Bản, Hàn Quốc, Malaysia, Đài Loan… đưa người Việt Nam đi làm việc tại nước ngoài. Tuy vậy, tình trạng lao động “chui” (lao động không theo hợp đồng) vẫn diễn ra ngày càng nhiều với số tiền bỏ ra cho các chủ môi giới không ít? Vì sao vậy?
Những năm gần đây, nhờ đi xuất khẩu lao động (XKLĐ) theo hợp đồng mà nhiều gia đình trên địa bàn Hà Tĩnh đã thoát được nghèo, có của ăn của để. Tuy nhiên, không ít lao động ôm giấc mộng làm giàu ở những miền “đất hứa” bằng con đường bất hợp pháp với hành trình kiếm sống gian nan, đầy hiểm nguy và phải đánh đổi cả tính mạng…
Theo phóng viên TTXVN tại Seoul, để ngăn chặn tình trạng "phạm tội rồi bỏ trốn về nước," Bộ Tư pháp Hàn Quốc đã ban hành chế độ “Khai báo trước khi tự nguyện về nước” đối với người nước ngoài sinh sống và làm việc bất hợp pháp tại Hàn Quốc.
Lao động Hà Tĩnh vốn được biết đến với tinh thần cần cù, với sự thông minh sáng tạo. Thế nhưng vì sao trong một số chương trình hợp tác lao động, hay trong quan điểm tuyển dụng của một số doanh nghiệp, lao động Hà Tĩnh thường bị từ chối.
Theo thống kê chưa đầy đủ, từ tháng 5/2019 đến nay, trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh đã có 10 lao động tử vong khi đang lao động ở nước ngoài. Đa số gia đình của nạn nhân đều rơi vào bế tắc, không có tiền đưa thi thể về nước.
ổ chức kinh doanh dịch vụ lữ hành để khách du lịch trốn ở lại nước ngoài hoặc trốn ở lại Việt Nam trái pháp luật bị phạt tiền từ 80 - 90 triệu đồng; đồng thời bị tước quyền sử dụng giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành từ 12 - 18 tháng.
Bộ LĐ-TB&XH vừa ban hành công văn thông báo danh sách các địa phương bị tạm dừng tuyển chọn lao động đi làm việc tại Hàn Quốc theo Chương trình EPS năm 2019. Hà Tĩnh là 1 trong 10 địa phương bị tạm dừng đợt này.
Với khát vọng đổi đời, mong có thu nhập cao, nhiều lao động ở Hà Tĩnh liều mình đi xuất ngoại "chui”. Hệ lụy đằng sau những lời hứa có cánh là tiền mất, nợ mang…
Ban Quản lý lao động Việt Nam tại Đài Loan (Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội) vừa ra cảnh báo có một số thông tin không chính xác về việc Đài Loan (Trung Quốc) dừng tiếp nhận lao động Việt Nam đang được chia sẻ trên các trang mạng xã hội.
Bộ Tư pháp Hàn Quốc thông báo chính sách truy quét và ân xá đối với người lao động nước ngoài cư trú bất hợp pháp tại Hàn Quốc tự nguyện về nước trong thời gian từ 1-1-2018 đến hết ngày 31-3-2019.
Bộ LĐ-TB&XH vừa có văn bản thông báo tạm dừng tuyển chọn lao động sang Hàn Quốc làm việc theo Chương trình EPS năm 2018 với 7 huyện tại Hà Tĩnh có số lao động cư trú bất hợp pháp tại quốc gia này từ 60 người trở lên.
Sau khi có mặt tại Trường đào tạo của Hiệp hội Thủy sản Hàn Quốc được một ngày, ngày 13/3/2017, Nguyễn Công Đan (trú tại thôn Nam Mới, xã Cương Gián, Nghi Xuân) lập tức bỏ trốn ra ngoài. Thông tin này khiến nhiều người lo lắng, nhất là khi có thể phía Hàn Quốc và Bộ LĐ-TB&XH sẽ liệt lao động Nghi Xuân vào danh sách cấm sang xứ sở Kim Chi làm việc.
Nhờ những nỗ lực của các cơ quan Việt Nam và Hàn Quốc, tỷ lệ lao động Việt Nam hết hạn hợp đồng không về nước giảm từ 47% vào cuối năm 2013 xuống còn khoảng 35% vào cuối năm 2015, số lao động cư trú bất hợp pháp giảm từ 18.000 người xuống còn hơn 15.000 người.