(Baohatinh.vn) - Bộ LĐ-TB&XH vừa ban hành công văn thông báo danh sách các địa phương bị tạm dừng tuyển chọn lao động đi làm việc tại Hàn Quốc theo Chương trình EPS năm 2019. Hà Tĩnh là 1 trong 10 địa phương bị tạm dừng đợt này.
Hà Tĩnh là 1 trong 10 địa phương bị tạm dừng đợt này. Ảnh minh họa
Theo rà soát, có 100 quận/huyện có tỉ lệ lao động hết hạn hợp đồng không về nước trên 30% thuộc 11 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có số lao động cư trú bất hợp pháp cao nhất tại Hàn Quốc, thuộc diện đưa vào xem xét tạm dừng tuyển chọn trong năm 2019.
Từ danh sách này, Bộ Lao động - Thương bình và Xã hội (LĐ-TB&XH) đã thống nhất với phía Hàn Quốc tạm dừng tuyển chọn lao động trong năm 2019 đối với 40 quận/huyện của 10 tỉnh, thành phố có số lượng lao động cư trú bất hợp pháp tại Hàn Quốc từ 60 người trở lên.
Theo đại diện Cục Quản lý lao động ngoài nước (Bộ LĐ-TB&XH), căn cứ thông báo của phía Hàn Quốc về số lượng và tỷ lệ lao động cư trú bất hợp pháp vào thời điểm cuối năm 2019, sẽ tiếp tục tạm dừng tuyển chọn trong năm 2020 tại các địa phương không giảm được tỷ lệ lao động cư trú bất hợp pháp. Đồng thời dỡ bỏ việc tạm dừng đối với những địa phương giảm được tỷ lệ và số lượng lao động cư trú bất hợp pháp tại Hàn Quốc. Hiện tỷ lệ lao động Việt Nam bất hợp pháp tại Hàn Quốc cao nhất trong các quốc gia phái cử lao động sang quốc gia này.
Các địa phương bị tạm dừng tuyển chọn gồm:
Nghi Xuân, Cẩm Xuyên, Lộc Hà, Đức Thọ, huyện Kỳ Anh (Hà Tĩnh);
Nghi Lộc, Nam Đàn, Hưng Nguyên, Thanh Chương, Yên Thành, Diễn Châu, Đô Lương, TX Cửa Lò và TP Vinh (Nghệ An);
Tham gia ngày hội việc làm cho thanh niên Hà Tĩnh năm 2024, các doanh nghiệp tuyển dụng gần 15.000 vị trí việc làm, trong đó có khoảng 12.000 vị trí lao động phổ thông.
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (Agribank) - Chi nhánh Hà Tĩnh II thông báo tuyển dụng lao động đợt 2 năm 2024 với các vị trí như sau:
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Hà Tĩnh (Agribank Chi nhánh tỉnh Hà Tĩnh) thông báo tuyển dụng lao động đợt 2 năm 2024.
Gần 500 công chức phụ trách công tác lao động, việc làm tại Hà Tĩnh được nâng cao năng lực quản lý nhà nước về các lĩnh vực ATVSLĐ, BHXH và Chương trình mục tiêu giảm nghèo.
Lớp tập huấn nhằm nâng cao năng lực và bồi dưỡng kỹ năng, nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ làm công tác giảm nghèo ở Nghi Xuân (Hà Tĩnh) gắn với tình hình thực tiễn ở cơ sở.
Thực hiện đầy đủ chế độ theo quy định, đảm bảo việc làm, thu nhập cho công nhân, các doanh nghiệp ở Hà Tĩnh đang nỗ lực để xứng đáng với danh hiệu “Doanh nghiệp vì người lao động”.
Kết thúc lớp đào tạo, các học viên sẽ được Trường Trung cấp Nghề Hà Tĩnh cấp chứng chỉ học nghề để tạo cơ hội tìm kiếm việc làm, thu nhập ổn định sau khi tái hòa nhập cộng đồng.
17 con bê sinh kế trao cho người dân xã Ngọc Sơn (Thạch Hà, Hà Tĩnh) thuộc Dự án phát triển cộng đồng, chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững.
Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Tĩnh thông báo tuyển dụng giáo viên năm 2024 theo Nghị định số 140/2017/NĐ-CP và Nghị định số 115/2020/NĐ-CP, cụ thể như sau:
Những tháng cuối năm 2024, người lao động ở các doanh nghiệp may trên địa bàn Hà Tĩnh rất phấn khởi vì đơn hàng nhiều, việc làm, thu nhập và các chế độ khác được đảm bảo.
Nếu đề xuất của Bộ LĐ-TBXH được thông qua, cán bộ, công chức, viên chức sẽ được nghỉ Tết Nguyên đán năm 2025 nhiều hơn 2 ngày so với năm 2023 và năm 2024.
Thông qua lớp tập huấn, các học viên được bồi dưỡng kỹ năng giao tiếp, phục vụ khách hàng; hướng dẫn xây dựng mô hình du lịch cộng đồng ở trên địa bàn thị xã Kỳ Anh (Hà Tĩnh).
Lớp học kỹ thuật chăn nuôi gà được tổ chức nhằm nâng cao kiến thức, kỹ năng cho những hộ gia đình nghèo, cận nghèo trên địa bàn xã Sơn Hồng (Hương Sơn, Hà Tĩnh).
200 mô hình sinh kế trị giá 700 triệu đồng đã được Công ty TNHH Nhiệt điện Vũng Áng II và Hội LHPN thị xã Kỳ Anh (Hà Tĩnh) trao tặng các hội viên hoàn cảnh khó khăn trên địa bàn.
Các lớp đào tạo nghề và hỗ trợ mô hình sinh kế giúp huyện Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh) nâng cao nguồn nhân lực có tay nghề, tạo sinh kế, việc làm và giảm nghèo bền vững.
Vượt qua lầm lỗi của tuổi trẻ, anh Nguyễn Kim Quang (SN 1993, thôn Tân Văn, xã Thạch Văn, huyện Thạch Hà, Hà Tĩnh) đã nỗ lực vươn lên, phát triển mô hình kinh tế mang lại hiệu quả.
Với chủ trương “trao cần câu, không trao con cá”, các lớp dạy nghề huyện Thạch Hà (Hà Tĩnh) triển khai đã giúp nhiều hộ dân khó khăn nâng cao thu nhập, góp phần giảm nghèo bền vững.
UBND tỉnh Hà Tĩnh vừa ban hành quyết định giải thể Trường Trung cấp nghề Việt Nhật, thuộc Viện Quản trị doanh nghiệp (Liên hiệp các hội KH&KT Việt Nam).
Ý định thư về hợp tác trong tuyển dụng những tài năng trẻ Việt Nam đánh dấu một bước tiến khả thi trong thu hút các chuyên gia có trình độ cao và tăng cường quan hệ kinh tế giữa Việt Nam-Đức.
Sau 3 tháng đào tạo, 35 học viên đã hoàn thành chương trình và được Trường Cao đẳng Kỹ thuật Việt - Đức Hà Tĩnh trao chứng chỉ sơ cấp nghề điện dân dụng.