Năm 2024, công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm ở huyện Kỳ Anh (Hà Tĩnh) đạt được nhiều kết quả quan trọng, góp phần ổn định tình hình an ninh trật tự trên địa bàn.
Trước tình hình tội phạm công nghệ cao diễn biến phức tạp với phương thức lừa đảo tinh vi, xảo quyệt, Công an Hà Tĩnh chủ động phòng ngừa, phát hiện, đấu tranh xử lý nghiêm góp phần giữ vững trật tự an toàn xã hội trên địa bàn.
Lên mạng xã hội Facebook, Zalo rao bán xe máy giá rẻ nhưng không có thật để lừa đảo người dân, 3 bị cáo lĩnh 72 tháng tù giam do TAND huyện Hương Khê (Hà Tĩnh) tuyên phạt.
Nhìn lại năm 2024, dù đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức trước những yêu cầu mới, đòi hỏi cao hơn trong công tác nhưng Công an tỉnh Hà Tĩnh đã phát huy truyền thống, nỗ lực với quyết tâm chính trị cao nhất hoàn thành xuất sắc các nhiệm vụ được giao.
Công an Hà Tĩnh cho hay, thời gian qua, một số người dân, doanh nghiệp trên địa bàn sau khi thực hiện đăng ký kinh doanh trên nền tảng dịch vụ công trực tuyến đã nhận được cuộc gọi lừa đảo của các đối tượng.
Công an tỉnh Hà Tĩnh khuyến cáo, cần nâng cao cảnh giác, đề phòng với những lời mời kết bạn từ người lạ; tuyệt đối không truy cập vào đường link do người lạ gửi khi chưa tìm hiểu kỹ…
Sau khi chuyển khoản thanh toán tiền mua hàng cho "shipper rởm", chị Hoa tiếp tục bị chúng "dàn trận dụ dỗ", thao túng tâm lý để rồi bị rút mất gần 100 triệu đồng trong thẻ tín dụng.
Cục Đăng kiểm Việt Nam khuyến cáo chủ xe nâng cao cảnh giác trước các đối tượng mạo danh cơ quan quản lý Nhà nước, đề nghị hỗ trợ cấp đổi tem đăng kiểm.
Thời gian qua, nhiều người dân bị một số đối tượng lừa đảo, giả danh Cảnh sát giao thông gửi thông báo kết quả phạt nguội. Do không nắm rõ quy trình xử lý của lực lượng chức năng, nhiều người đã sập bẫy lừa đảo và bị mất tiền.
Nhiều người dân ở Hà Tĩnh bị lừa đảo chiếm đoạt tài sản bởi thủ đoạn các đối tượng mở "công ty ma", lập tài khoản ngân hàng mang tên công ty để lừa đảo qua mạng.
Cục An toàn thông tin (Bộ Thông tin và Truyền thông) đã đưa ra những cảnh báo về một số thủ đoạn lừa đảo trực tuyến mới xuất hiện như giả mạo Cục Quản lý xuất nhập cảnh hay ứng dụng bảo mật giả mạo.
17 năm tù giam cho đối tượng “Lừa đảo chiếm đoạt tài sản”; Giám đốc Công ty Lam Hồng cùng 3 đồng phạm lĩnh án 180 tháng tù; Kinh doanh hàng giả mạo nhãn hiệu, một chủ hộ bị phạt 27,5 triệu đồng; Đường dây lừa đảo xuyên quốc gia tại Lào được Công an Hà Tĩnh triệt phá thế nào?… là những thông tin sẽ có trong bản tin Podcast hôm nay của Báo Hà Tĩnh.
Cảnh sát Hình sự Công an Hà Tĩnh phối hợp với các lực lượng chức năng của Lào và Việt Nam sang Đặc khu kinh tế Tam Giác Vàng, đột kích tập đoàn "việc nhẹ, lương cao", bắt 155 đối tượng lừa đảo xuyên quốc gia.
Tình hình tội phạm công nghệ cao trên lĩnh vực ngân hàng ở Hà Tĩnh đang có chiều hướng phức tạp, trở thành thách thức lớn cho các nhà băng và ngành chức năng.
Từ ngày 1-7, khách hàng muốn chuyển khoản trên 10 triệu đồng hoặc trị giá trên 20 triệu đồng/ngày phải xác thực khuôn mặt để tránh việc tội phạm đánh cắp tiền trong tài khoản khách hàng.
Nhờ được tuyên truyền về các phương thức lừa đảo chiếm đoạt tài sản trước đó, bà H.T.H (xã Xuân Hải, huyện Nghi Xuân, Hà Tĩnh) đã cảnh giác nên không bị “dính bẫy”.
Phần mềm phòng chống lừa đảo cho người dân là một trong những nhiệm vụ trọng tâm, được Hiệp hội an ninh mạng Quốc gia đặt kế hoạch hoàn thành trong 6 tháng đầu năm 2024.
Mạng lưới lừa đảo lớn nhất châu Âu đặt các trung tâm ở nhiều quốc gia, mỗi ngày thực hiện hàng nghìn cuộc gọi và sử dụng nhiều thủ đoạn thao túng để lừa lấy tiền tiết kiệm của các nạn nhân.
Lợi dụng tâm lý muốn kiếm thêm thu nhập của người dân Hà Tĩnh, nhiều chủ tài khoản đăng tải thông tin tuyển dụng “việc nhẹ, lương cao" trên mạng xã hội để lừa đảo, chiếm đoạt tài sản.