Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy Hà Tĩnh Trần Thế Dũng mong muốn, đội ngũ trí thức, văn nghệ sỹ, nghệ nhân, nhà báo tiếp tục đồng hành cùng sự phát triển của tỉnh nhà.
Xa xưa, ở Hà Tĩnh có nhiều vùng đất nổi tiếng là miền đất hát với rất nhiều tài danh, trong đó, loại hình diễn xướng dân gian dân ca ví, giặm có rất nhiều kỳ tài vang danh...
Hơn 80 tuổi, Nghệ nhân Nhân dân Nguyễn Ban (thị trấn Tiên Điền, Nghi Xuân, Hà Tĩnh) gần như dành cả cuộc đời cho dân ca Nghệ Tĩnh. Ông đã sáng tác, dàn dựng hàng trăm tác phẩm dân ca, phát triển các phong tục, lễ hội từng điệu ví, câu hò... tưởng như đã mai một.
Tham dự Liên hoan dân ca ví, giặm toàn tỉnh Hà Tĩnh năm 2023, nhiều nghệ nhân, diễn viên cảm thấy hạnh phúc và tự hào khi được góp sức mình bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể đại diện cho nhân loại.
Lễ ra mắt câu lạc bộ (CLB) các nghệ nhân dân ca ví, giặm Nghệ Tĩnh huyện Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh) nhằm khuyến khích, lan tỏa và đưa loại hình văn hóa nghệ thuật đặc sắc dân ca ví, giặm vào phát triển du lịch trên địa bàn.
Suốt 55 miệt mài, say mê thực hành và trao truyền di sản dân ca ví, giặm, bà Đặng Thị Minh Nguyệt (77 tuổi, Chủ nhiệm CLB dân ca ví, giặm phường Tân Giang, TP Hà Tĩnh) đã được Chủ tịch nước trao tặng danh hiệu cao quý - Nghệ nhân Ưu tú.
Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy Trần Thế Dũng mong muốn đội ngũ trí thức, văn nghệ sĩ, nghệ nhân, nhà báo chia sẻ những khó khăn với tỉnh nhà; tiếp tục phát huy sức sáng tạo, đóng góp nhiều hơn nữa cho sự phát triển của Hà Tĩnh.
Liên hoan là dịp để các nghệ nhân, diễn viên đang sinh hoạt tại các CLB dân ca, ví giặm trên địa bàn TX Kỳ Anh (Hà Tĩnh) giao lưu, học hỏi, đồng thời góp phần gìn giữ giá trị loại hình di sản văn hóa phi vật thể đại diện cho nhân loại.
Với niềm say mê tiếng hát của ông cha, chị Phan Thị Hải Yến - Chủ nhiệm CLB Dân ca ví, giặm thôn Thanh Văn (xã Xuân Thành, Nghi Xuân, Hà Tĩnh) không chỉ dẫn dắt phong trào văn nghệ của địa phương đi lên mà còn trao truyền tình yêu dân ca cho 2 con trai của mình.
Là cán bộ công tác trong ngành đường sắt về hưu nhưng ông Nguyễn Văn Tam (70 tuổi, thị trấn Đức Thọ, huyện Đức Thọ, Hà Tĩnh) lại mang nặng duyên nợ với dân ca ví, giặm. Ông đã sưu tầm, sáng tác hàng trăm làn điệu dân ca và trao truyền cho thế hệ trẻ.
Anh Trần Quốc Hoàng ở thôn Yên Điềm, xã Thịnh Lộc (Lộc Hà - Hà Tĩnh) “thổi hồn” vào những khúc gỗ vô tri vô giác bằng những đường cưa, lưỡi đục để trở thành những bức tượng truyền thần hết sức tinh xảo.
Trên hành trình bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa dân gian, người cao tuổi luôn đóng vai trò vô cùng quan trọng. Gìn giữ và trao truyền cho các thế hệ con cháu giá trị di sản văn hóa của cha ông là việc mà nhiều người cao tuổi ở Hà Tĩnh coi là trách nhiệm phải làm.
Đó là ý kiến của Chủ tịch UBND tỉnh Hà Tĩnh Đặng Quốc Khánh tại buổi gặp mặt trí thức, văn nghệ sỹ, nghệ nhân, nhà báo tiêu biểu do Tỉnh ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Hà Tĩnh tổ chức sáng nay (29/1) nhân dịp kỷ niệm 89 năm thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam và mừng xuân Kỷ Hợi 2019.
"Bây giờ già rồi không còn sức để đi lấy đất nữa nên đành phải ở nhà. Không vắt nồi nữa, cảm giác nhớ nghề, tay chân ngứa ngáy lắm” - bà Lê Thị Sinh, thôn 7 xã Cổ Đạm (Nghi Xuân - Hà Tĩnh) ngậm ngùi nói, ánh mắt buồn rười rượi.
Ý thức được tầm quan trọng trong việc giữ gìn di sản văn hóa của nhân loại, huyện Nghi Xuân (Hà Tĩnh) đã triển khai nhiều giải pháp lưu giữ, bảo tồn ca trù. Song, gánh nặng mưu sinh khiến không ít nghệ nhân đã phải bỏ nghề.
“Múa” bàn tay trên giấy trong cuộc thi viết thư pháp tại huyện Nghi Xuân - Hà Tĩnh vừa diễn ra, chàng trai trẻ khiến nhiều người ngỡ ngàng thán phục. Nhưng ít ai biết rằng, anh hiện là nhân viên Vietcombank Việt Nam trú sở tại TP Hà Nội
Quá trình chế tác mặt đồng hồ Rolex chẳng khác gì một công trình nghệ thuật, đòi hỏi chuyên môn cao. Có thể xem đây là sự kết hợp giữa công nghệ tối tân với sự tỉ mỉ của những kỹ thuật thủ công.
Nhật Bản là quê hương của nghệ thuật gấp giấy origami đặc sắc, tuy nhiên nghệ thuật cắt giấy kirigami - một biến thể của origami, cũng thú vị không kém. Với sự trợ giúp của kéo, dao rọc giấy và hồ dán, nghệ nhân người Nhật Haruki Nakamura đã biến hóa những tờ giấy bình thường trở thành các tác phẩm nghệ thuật sống động, ấn tượng.
Ngày (28/5), tại nhà hàng Lý Thanh Sắc, phường Hà Huy Tập (TP Hà Tĩnh), Hội Sinh vật cảnh Hà Tĩnh tổ chức Hội thi Chim chào mào đấu – hót CLB Blue Hà Tĩnh mở rộng lần thứ nhất năm 2017.
Bằng tài năng và sự khéo léo, tỉ mỉ của mình, một nghệ nhân người Nhật Bản đã biến những loại củ quả bình dị trong đời sống hàng ngày thành những tác phẩm nghệ thuật đặc sắc.