Nón Ba Giang - giản dị mà tinh tế

(Baohatinh.vn) - “Ai về Thống Nhất, Ba Giang/Quê hương nón trắng tơ vàng là đây”... Xã Phù Việt (Thạch Hà) hàng trăm năm nay đã nổi tiếng với nghề làm nón; trong đó, sản phẩm của người dân 2 thôn Thống Nhất, Ba Giang từng được biết đến không chỉ là dụng cụ che mưa, che nắng trong lao động, sản xuất mà còn được xem như một món đồ trang sức và đã đi vào thơ ca, nhạc họa. Cuộc sống của người dân ở đây gắn liền với chiếc nón lá giản dị nhưng ẩn chứa những nét đẹp thầm kín của nền văn hóa Việt Nam.

Để làm được những chiếc nón lá đẹp, bền là cả một nghệ thuật đòi hỏi người làm cần có sự tỉ mỉ, công phu. Tuy làm vất vả với nhiều công đoạn mới ra được một sản phẩm hoàn chỉnh nhưng sản phẩm lại được bán với giá rẻ. Hiện nay, một chiếc nón lá thường được bán từ 20-50 nghìn đồng, loại nón đẹp nhất cũng chỉ được bán với giá 60-80 nghìn đồng.

Để làm được những chiếc nón lá đẹp, bền là cả một nghệ thuật đòi hỏi người làm cần có sự tỉ mỉ, công phu. Tuy làm vất vả với nhiều công đoạn mới ra được một sản phẩm hoàn chỉnh nhưng sản phẩm lại được bán với giá rẻ. Hiện nay, một chiếc nón lá thường được bán từ 20-50 nghìn đồng, loại nón đẹp nhất cũng chỉ được bán với giá 60-80 nghìn đồng.

Vật dụng chính để làm nón là tre, nứa, chỉ và quan trọng nhất là lá tơi. Lá tơi được lấy từ rừng, nhưng người dân Phù Việt chủ yếu sử dụng nguồn từ một số hộ ở xã Thạch Khê thu gom, bán lại. Công đoạn đầu tiên là làm lá, tuy có vẻ đơn giản nhưng thật ra lại đòi hỏi sự khéo léo, cẩn thận, bởi lá tơi được hơ trên lửa nên khi vuốt, là thẳng bằng tay rất dễ bị rách, gãy...

Vật dụng chính để làm nón là tre, nứa, chỉ và quan trọng nhất là lá tơi. Lá tơi được lấy từ rừng, nhưng người dân Phù Việt chủ yếu sử dụng nguồn từ một số hộ ở xã Thạch Khê thu gom, bán lại. Công đoạn đầu tiên là làm lá, tuy có vẻ đơn giản nhưng thật ra lại đòi hỏi sự khéo léo, cẩn thận, bởi lá tơi được hơ trên lửa nên khi vuốt, là thẳng bằng tay rất dễ bị rách, gãy...

Khung nón được làm từ 18-20 vành tùy loại. Những chiếc nan tre được vót nhỏ một cách cẩn thận, ghép uốn rồi bỏ vào khung.

Khung nón được làm từ 18-20 vành tùy loại. Những chiếc nan tre được vót nhỏ một cách cẩn thận, ghép uốn rồi bỏ vào khung.

Những sợi chỉ tăm tắp được khâu bởi bàn tay khéo léo của những người thợ. Mũi khâu tuy chỉ được ước lượng bằng mắt, bằng cảm giác mà vẫn đều đặn như được đo lường kĩ lưỡng.

Những sợi chỉ tăm tắp được khâu bởi bàn tay khéo léo của những người thợ. Mũi khâu tuy chỉ được ước lượng bằng mắt, bằng cảm giác mà vẫn đều đặn như được đo lường kĩ lưỡng.

Tuy đã 80 tuổi nhưng bà Nguyễn Thị Hồng Niên vẫn xâu chỉ rất chính xác. Bà cho hay: “Mỗi người thấy một công đoạn có cái khó riêng của nó. Theo tôi thì xoay lá là công đoạn khó nhất vì nếu xoay lá không đều thì không thể có chiếc nón đẹp. Nhờ mấy chục năm làm trong nghề rồi nên không thấy khó nữa”.

Tuy đã 80 tuổi nhưng bà Nguyễn Thị Hồng Niên vẫn xâu chỉ rất chính xác. Bà cho hay: “Mỗi người thấy một công đoạn có cái khó riêng của nó. Theo tôi thì xoay lá là công đoạn khó nhất vì nếu xoay lá không đều thì không thể có chiếc nón đẹp. Nhờ mấy chục năm làm trong nghề rồi nên không thấy khó nữa”.

Chị Trần Thị Xuân ở tổ 1, thôn Thống Nhất có hoàn cảnh khó khăn, bị khuyết tật bẩm sinh từ nhỏ nhưng đã vượt lên số phận, tự nuôi sống bản thân bằng nghề làm nón.

Chị Trần Thị Xuân ở tổ 1, thôn Thống Nhất có hoàn cảnh khó khăn, bị khuyết tật bẩm sinh từ nhỏ nhưng đã vượt lên số phận, tự nuôi sống bản thân bằng nghề làm nón.

Trước đây, nghề làm nón ở Phù Việt được gọi là để “chạy gạo” như lời kể của ông Bùi Văn Nhân, tổ 3, xóm Thống Nhất. Cuộc sống nghèo khó khiến người dân ở đây chỉ biết bám trụ vào nghề nón mà sống, làm bữa trưa kiếm ăn cho bữa tối, cuộc sống cứ thế quay vòng, lay lắt theo nghề. Những vòng xoay của nón cũng như những con người nơi đây luôn phải chống chọi với những khó khăn trong cuộc sống mà vẫn giữ gìn được nghề truyền thống này.

Trước đây, nghề làm nón ở Phù Việt được gọi là để “chạy gạo” như lời kể của ông Bùi Văn Nhân, tổ 3, xóm Thống Nhất. Cuộc sống nghèo khó khiến người dân ở đây chỉ biết bám trụ vào nghề nón mà sống, làm bữa trưa kiếm ăn cho bữa tối, cuộc sống cứ thế quay vòng, lay lắt theo nghề. Những vòng xoay của nón cũng như những con người nơi đây luôn phải chống chọi với những khó khăn trong cuộc sống mà vẫn giữ gìn được nghề truyền thống này.

Thời gian trước, làng Phù Việt làm nón rất nhiều. Có xóm, cả nhà đều làm nón. Trẻ em không làm được công đoạn khó thì vuốt lá giúp bố mẹ. Giờ đây, do thị trường tiêu thụ khó khăn, người dân bỏ nghề chuyển sang làm công nhân, thợ nề… nên làng nghề chỉ còn tồn tại nhỏ lẻ trong một số gia đình.

Thời gian trước, làng Phù Việt làm nón rất nhiều. Có xóm, cả nhà đều làm nón. Trẻ em không làm được công đoạn khó thì vuốt lá giúp bố mẹ. Giờ đây, do thị trường tiêu thụ khó khăn, người dân bỏ nghề chuyển sang làm công nhân, thợ nề… nên làng nghề chỉ còn tồn tại nhỏ lẻ trong một số gia đình.

Những câu ví phường nón gắn với một làng nghề truyền thống từng được mệnh danh là “làng Đỏ” trong những năm 30-31 nay vẫn còn được lưu giữ trong ký ức của nhiều thế hệ. Đây là một trong những nét độc đáo, riêng biệt của làng nón Phù Việt mà ít nơi nào có được. (Trong ảnh là nghệ nhân Nguyễn Thị Giang - 81 tuổi, ở thôn Thống Nhất , xã Phù Việt vừa đan nón vừa hát những điệu ví đã gắn bó với bà từ những năm tháng ấu thơ.

Những câu ví phường nón gắn với một làng nghề truyền thống từng được mệnh danh là “làng Đỏ” trong những năm 30-31 nay vẫn còn được lưu giữ trong ký ức của nhiều thế hệ. Đây là một trong những nét độc đáo, riêng biệt của làng nón Phù Việt mà ít nơi nào có được. (Trong ảnh là nghệ nhân Nguyễn Thị Giang - 81 tuổi, ở thôn Thống Nhất , xã Phù Việt vừa đan nón vừa hát những điệu ví đã gắn bó với bà từ những năm tháng ấu thơ.

Chủ đề Đất và người Hà Tĩnh

Đọc thêm

Tang thương Làng Nủ

Tang thương Làng Nủ

Trong cơn mưa tầm tã, từng thi thể người dân thôn Làng Nủ lần lượt được đưa về. Nơi ấy, tiếng khóc vang lên khắp nơi khi người ở lại phải đau đớn đón nhận tin dữ sau thảm họa lũ quét kinh hoàng.
Hà Tĩnh phát động Tháng hành động về ATVSLĐ, Tháng Công nhân

Hà Tĩnh phát động Tháng hành động về ATVSLĐ, Tháng Công nhân

Sáng nay (18/4), UBND tỉnh Hà Tĩnh tổ chức lễ phát động Tháng hành động ATVSLĐ, Tháng Công nhân năm 2023; vinh danh doanh nghiệp vì người lao động, công đoàn cơ sở tiêu biểu, chủ tịch công đoàn cơ sở tiêu biểu, công nhân lao động tiêu biểu…
Bệnh mũi họng thường gặp ở trẻ trong mùa lạnh và cách phòng tránh

Bệnh mũi họng thường gặp ở trẻ trong mùa lạnh và cách phòng tránh

Khi thời tiết lạnh sẽ khiến nhiều trẻ mắc bệnh về tai mũi họng, trong đó phổ biến là viêm họng, viêm mũi… Điều này làm các bậc cha mẹ lo lắng, bởi bệnh thường tái đi tái lại nhiều lần. Vì vậy, việc phát hiện sớm cũng như cách chăm sóc đúng sẽ giúp trẻ nhanh khỏi bệnh.
Thị xã Kỳ Anh trao huy hiệu Đảng cho 18 đảng viên

Thị xã Kỳ Anh trao huy hiệu Đảng cho 18 đảng viên

Nhân dịp kỷ niệm niệm 105 năm Cách mạng Tháng Mười Nga (7/11/1917 – 7/11/2022), 92 năm ngày thành lập Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (18/11/1930-18/111/2022), Ban Thường vụ Thị ủy Kỳ Anh (Hà Tĩnh) đã tổ chức lễ trao tặng Huy hiệu Đảng cho 18 đảng viên.
Cơ hội uống bia Hà Nội - Nghệ Tĩnh miễn phí

Cơ hội uống bia Hà Nội - Nghệ Tĩnh miễn phí

Nhân kỷ niệm Ngày Quốc khánh 2/9 và giới thiệu sản phẩm bia mới của Nhà máy Bia Hà Nội - Nghệ Tĩnh, Công ty CP Bia Hà Nội - Nghệ Tĩnh tổ chức cho người tiêu dùng sử dụng miễn phí các sản phẩm bia tại một số địa điểm trên địa bàn Hà Tĩnh.
Đảng lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp mọi mặt đối với Công an nhân dân

Đảng lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp mọi mặt đối với Công an nhân dân

Nhân kỷ niệm 77 năm Ngày truyền thống Công an nhân dân (19/8/1945 - 19/8/2022), 17 năm Ngày hội Toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc (19/8/2005 - 19/8/2022), Đại tướng Tô Lâm, Ủy viên Bộ Chính trị, Bộ trưởng Bộ Công an có bài viết: “Đảng lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp mọi mặt đối với Công an nhân dân”.
Khi mẹ chồng đến ở chung...

Khi mẹ chồng đến ở chung...

“Công bằng mà nói, chồng tôi là một người tốt, năng động, có trách nhiệm, xuất sắc và đáng tin cậy, biết kiếm tiền chăm lo cho gia đình. Nhưng...”.
Đẩy mạnh tiêm vaccine, chủ động, sẵn sàng ứng phó nếu dịch bệnh bùng phát trở lại

Đẩy mạnh tiêm vaccine, chủ động, sẵn sàng ứng phó nếu dịch bệnh bùng phát trở lại

Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh tinh thần tuyệt đối không được lơ là, chủ quan, mất cảnh giác, yêu cầu đẩy mạnh tiêm vaccine, thần tốc hơn nữa thực hiện các giải pháp bảo đảm cung ứng thuốc và vật tư y tế, chủ động xây dựng và sẵn sàng ứng phó với mọi tình huống có thể xảy ra, kể cả trường hợp dịch bệnh bùng phát trở lại.