Từ công tác tuyên truyền vận động, đến nay, mô hình phân loại rác thải tại nguồn ở Can Lộc (Hà Tĩnh) đã phát huy hiệu quả, góp phần tiết kiệm chi phí, đảm bảo vệ sinh môi trường.
Tham gia buổi tập huấn, các hội viên Hội LHPN thành phố Hà Tĩnh được "cầm tay chỉ việc", hướng dẫn tận dụng các nguyên liệu có sẵn, tạo chế phẩm IMO phục vụ sinh hoạt, sản xuất.
Một cửa hàng ở TP Hà Tĩnh không bao giờ dùng túi nilon hay túi giấy sử dụng 1 lần để gói hàng. Điều đó đã tác động tích cực đến suy nghĩ, hành động bảo vệ môi trường của khách hàng.
Thời gian qua, các cấp hội phụ nữ trên địa bàn huyện miền núi Vũ Quang (Hà Tĩnh) đã tích cực thực hiện nhiều hoạt động bảo vệ môi trường, xây dựng lối sống gần gũi với thiên nhiên.
Với sự vào cuộc của hệ thống chính trị, sự sáng tạo, tâm huyết của chị em phụ nữ, xã Cẩm Trung (Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh) đã trở thành điểm sáng trong việc phân loại, thu gom rác thải tại nguồn.
Hơn 20 năm công tác, Chủ tịch Hội LHPN xã Cẩm Vịnh (Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh) Trần Thị Thành luôn trăn trở, tìm tòi để triển khai nhiều mô hình môi trường sáng - xanh - sạch - đẹp, góp phần giúp địa phương phấn đấu về đích xã nông thôn mới kiểu mẫu năm 2023.
Mô hình thí điểm phân loại rác sinh hoạt tại nguồn được triển khai tại 3 xã: Kỳ Đồng, Kỳ Phú và Kỳ Xuân (huyện Kỳ Anh - Hà Tĩnh) hiện được người dân đồng tình, hưởng ứng tích cực, bước đầu cho kết quả khá khả quan.
Sở TN&MT Hà Tĩnh tiếp tục chỉnh sửa, hoàn thiện các nội dung thuộc lĩnh vực quản lý, đảm bảo chất lượng để UBND tỉnh trình kỳ họp sắp tới của HĐND tỉnh.
100 bếp đun được trao tặng cho các hội viên Hội LHPN xã Thạch Hưng (TP Hà Tĩnh) nhằm giúp các gia đình thay thế bếp đun truyền thống, giảm thiểu lượng phát thải cacbon ra môi trường, tiết kiệm năng lượng.
Từ ngày 25/8/2022, cá nhân, hộ gia đình không phân loại rác thải sinh hoạt sẽ bị xử phạt theo Nghị định 45/2022/NĐ-CP của Chính phủ. Các hợp tác xã (HTX) vệ sinh môi trường ở Hà Tĩnh kỳ vọng sẽ giảm tải trong công việc.
Mô hình phân loại và xử lý rác thải ngay tại nguồn, tái sử dụng làm phân bón cho cây trồng được Hội LHPN thị trấn Thiên Cầm (huyện Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh) áp dụng đã mang lại lợi ích kép cho người dân.
TP Hà Tĩnh là một trong 2 địa phương trên toàn tỉnh được lựa chọn thực hiện thí điểm phân loại rác tại nguồn đến tận người dân. Sau 2 năm triển khai, tỷ lệ phân loại vẫn đạt thấp, gặp khó trong thực hiện…
Rác hữu cơ sau khi phân loại được ủ với chế phẩm sinh học và trở thành phân bón vi sinh, góp phần không nhỏ vào bảo vệ môi trường, giảm áp lực cho việc thu gom, xử lý rác thải ở Hà Tĩnh.
Gần 100 hội viên nông dân xã Lộc Yên (huyện Hương Khê - Hà Tĩnh) đã tình nguyện tham gia xây dựng mô hình điểm thu gom, phân loại, xử lý rác thải kết hợp ủ phân vi sinh tại hộ gia đình, cụm dân cư... góp phần bảo vệ môi trường và xây dựng nông thôn mới.
Tuy tỷ lệ thu gom, xử lý chất thải rắn trên địa bàn TP Hà Tĩnh đạt khoảng 97%, song tỷ lệ phân loại rác tại nguồn ở 4 phường thí điểm ở địa phương này chỉ đạt 35%.
Các cấp Hội Nông dân Hà Tĩnh đã vận động xây dựng 17.238 hố ủ phân hữu cơ, cung ứng 16.269 giỏ phân loại rác, 24.029 gói chế phẩm sinh học Hatimic cho hội viên.
Để nâng cao hiệu quả thu gom, xử lý nước thải sinh hoạt (NTSH) nông thôn ở Hà Tĩnh cần thực hiện đồng bộ các biện pháp từ tổ chức quản lý, chính sách và giải pháp công nghệ phù hợp.
Chiều 18/12, Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Thạch Hà tổ chức hội nghị lần thứ 22, tổng kết công tác phát triển KT-XH, bảo đảm QPAN năm 2019, bàn nhiệm vụ giải pháp năm 2020. Phó Chủ tịch Thường trực HĐND tỉnh Hà Tĩnh Nguyễn Thị Nữ Y cùng dự.
Theo thông tin từ UBND TP Hà Tĩnh, thực hiện thu giá dịch vụ vệ sinh môi trường theo Nghị quyết 24/NQ-HĐND tỉnh về Đề án thu gom, vận chuyển và xử lý rác thải sinh hoạt, đến nay, địa phương đã thu đạt 12 tỷ đồng và dự kiến đạt trên 15 tỷ đồng trong năm 2019.
Trong hơn 1 tháng vừa qua (20/9 – 30/10), Hội LHPN huyện Lộc Hà cùng chính quyền các xã đã hỗ trợ gần 1.900 giỏ đựng rác cho người dân nhằm đẩy mạnh thực hiện tiêu chí vệ môi trường trong xây dựng nông thôn mới.
Rác thải cũng là nguồn tài nguyên, cần phương án thu gom, phân loại để hoặc tái chế sử dụng hoặc sản xuất phân bón. Đây là những nội dung được chia sẻ tại lớp tập huấn nâng cao kỹ năng tuyên truyền vận động nông dân thu gom phân loại xử lý rác thải cho đội ngũ tuyên truyền viên do Hội Nông dân Hà Tĩnh tổ chức sáng 28/10.
Thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt trong đô thị - một trong những mục tiêu quan trọng được thị trấn Tây Sơn (Hương Sơn - Hà Tĩnh) tập trung thực hiện hiệu quả, góp phần xây dựng thị trấn vùng biên giới phía Tây của tỉnh đạt tiêu chuẩn đô thị loại IV trước năm 2025.
Thay đổi nếp sống bắt đầu từ việc thay đổi nếp nghĩ, cách làm, cán bộ đi trước để hội viên tiếp bước theo sau… đó là cách mà các chi hội phụ nữ tại xã Thạch Châu (Lộc Hà, Hà Tĩnh) đã thực hiện để từng bước lan toản phong trào “5 không, 3 sạch”.
Nhân dịp kỷ niệm ngày thành lập Hội LHPN Việt Nam 20/10, Hội LHPN Hương Khê (Hà Tĩnh) vừa trao tặng 100 thùng rác cho các hộ dân xã Hương Trà để phân loại rác thải, bảo vệ môi trường.
Triển khai phân loại rác thải sinh hoạt tại hộ một cách thuận lợi nên đã giảm được một lượng lớn rác thải sinh hoạt thải ra môi trường, đồng thời giúp việc xử lý rác thải sinh hoạt ở phường Kỳ Liên (TX Kỳ Anh - Hà Tĩnh) được thực hiện dễ dàng hơn.
Với việc thực hiện hiệu quả mô hình phân loại rác thải sinh hoạt tại nguồn, từ đầu năm 2019 tới nay, lượng rác thu gom trên địa bàn huyện Nghi Xuân (Hà Tĩnh) giảm hơn 5 tấn mỗi ngày. Nhờ đó, chi phí vận chuyển, xử lý rác giảm khoảng 150 triệu đồng mỗi tháng.