Ở vị thế địa lý lẫn chính trị của mình, Thụy Sĩ gần như miễn nhiễm với mọi cuộc chiến và gần đây nhất là hơn 500 năm trước.
Quân đội Thụy Sĩ vốn được coi là một trong những đội quân "an nhàn" nhất trên thế giới khi nước này thường xuyên nằm ngoài các cuộc chiến tranh thế giới, vì Thụy Sĩ chính là nơi mà tất cả các quốc gia trên thế giới gửi tiền của mình vào trước khi mọi chiến nổ ra. Nguồn ảnh: Zero.
Tuy nhiên, không phải vì chưa bị chiến tranh động tới mà Thụy Sĩ lơ là các vấn đề quốc phòng. Theo bảng xếp hạng của Global Fire Power, Thụy Sĩ hiện đứng thứ 37 trong bảng xếp hạng sức mạnh quân sự thế giới tính tới thời điểm đầu năm 2017. Nguồn ảnh: Trace.
Có dân số 8,1 triệu dân, Thụy Sĩ có tổng cộng khoảng 3 triệu công dân nằm trong độ tuổi thực hiện nghĩa vụ quân sự.(từ 19 tuổi tới 34 tuổi). Quân số thường trực của quốc gia này chỉ vào khoảng 21.000 quân, quân số dự bị 150.000 quân và tổng quân số vào khoảng 171.000 khi được huy động khẩn cấp. Nguồn ảnh: Gettyimg.
Do là một quốc gia không giáp biển nên Thụy Sĩ hoàn toàn không có một lực lượng hải quân đúng nghĩa. Lực lượng hải quân của nước này chỉ bao gồm một số các loại xuồng, tàu cao tốc cỡ nhỏ để tuần tra trên các tuyến giao thông đường thủy của nước này. Nguồn ảnh: North.
Hình ảnh được lan truyền trên các trang mạng xã hội với tựa đề "tàu sân bay" của Hải quân Thụy Sĩ. Nguồn ảnh: Reddit.
Theo con số thống kê không chính thức, lực lượng Hải quân Thụy sĩ chỉ có khoảng hơn 2000 nhân lực và khoảng vài chục tàu tuần tiễu cỡ nhỏ. Nguồn ảnh: English.
Không quân Thụy Sĩ được trang bị rất nhiều các loại chiến đấu cơ do châu Âu và Mỹ sản xuất. Cụ thể, lực lượng xương sống trong Không quân nước này chính là những chiếc chiến đấu cơ F-18C và F-18D do Mỹ sản xuất, được nhập biên chế Không quân Thụy Sĩ từ năm 1996. Nguồn ảnh: Airheads.
Ngoài ra, trong không quân nước này cũng có những chiếc chiến đấu cơ F-5F, F-5E được trang bị từ những năm 70 của thế kỷ trước. Nguồn ảnh: Aviation.
Không quân Thụy Sĩ còn sở hữu một loạt các chiến đấu cơ chiến đấu cơ hiện đại do châu Âu chế tạo như Mirage, Gripen... Trong thời gian từ năm 2006 tới 2015, Không quân Thụy Sĩ đã thực hiện khá nhiều cuộc tập trận bắn đạn thật với quy mô ngày càng lớn. Nguồn ảnh: Aviation.
Lực lượng tăng thiết giáp của Thụy Sĩ bao gồm các xe tăng chủ lực loại Panzer 87. Đây là phiên bản cải tiến từ xe tăng Leopard 2 của Đức. Tổng cộng phía Thụy Sĩ đang có khoảng 134 chiếc xe tăng chủ lực chiến trường loại này. Trong quá khứ, Thụy Sĩ đã từng tự sản xuất rất nhiều loại xe tăng khác nhau nhưng giờ đây tất cả đã được cho về hưu. Nguồn ảnh: Wiki.
Ngoài ra, lực lượng tăng thiết giáp của quốc gia này cũng bao gồm hơn 500 khẩu pháo tự hành M109 do Mỹ sản xuất. Những khẩu pháo tự hành này được Mỹ trang bị cho Quân đội Thụy Sĩ từ năm 1987. Nguồn ảnh: Wiki.
Có thể nói, với vị trí là túi tiền của toàn thế giới cũng như châu Âu, Quân đội Thụy Sĩ chắc chắn sẽ không có đất dụng võ trong vài trăm năm tới. Bên cạnh đó vị trí địa lý của Thụy Sĩ cũng không có bất cứ lợi thế chiến lược về mặt quân sự nào ở châu Âu. Nguồn ảnh: Wiki.
Thời gian qua, những người lính ở Đồn Biên phòng Hương Quang (BĐBP Hà Tĩnh) luôn nỗ lực, quyết tâm để bảo vệ tuyến biên giới vững chắc và xây dựng một miền biên viễn giàu đẹp.
Trong quý I/2025, các lực lượng chức năng trên địa bàn Hà Tĩnh đã bắt giữ và xử lý 253 vụ buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả; giảm 143% so với cùng kỳ năm 2024.
Không khí thi đua huấn luyện trên các thao trường, bãi tập của các chiến sĩ dân quân ở Hà Tĩnh đang diễn ra sôi nổi với quyết tâm đạt kết quả cao nhất.
Sáng 20/4, đoàn công tác Bộ Quốc phòng Lào do Thứ trưởng - Thượng tướng Vông Khăm Phôm Mạ Kon dẫn đầu có buổi làm việc với lãnh đạo Hà Tĩnh về công tác chuẩn bị cho lễ khai trương bến số 3, Cảng quốc tế Lào - Việt. Phó Chủ tịch UBND tỉnh Trần Báu Hà tiếp và làm việc với đoàn.
50 năm trôi qua, tầm vóc, ý nghĩa và những bài học lịch sử của Đại thắng mùa Xuân 1975 vẫn luôn vẹn nguyên giá trị. Đặc biệt, với những người lính trực tiếp tham gia giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, đó mãi là ký ức không thể nào quên.
Nhanh chóng tiếp nhận nhiệm vụ mới với quyết tâm cao, các đơn vị công an xã trên địa bàn Hà Tĩnh đã tăng cường công tác tuần tra kiểm soát, giữ vững trật tự ATGT trên địa bàn.
Trong thời gian 7 ngày, 90 chiến sỹ tự vệ của cụm số 3 (Hà Tĩnh) sẽ được nghiên cứu, huấn luyện 2 nội dung là giáo dục chính trị và huấn luyện quân sự.
Ban Chỉ đạo 515 tỉnh Hà Tĩnh cùng các sở, ngành, địa phương đang tích cực chuẩn bị để đón nhận các hài cốt liệt sỹ hy sinh tại Lào được quy tập trong mùa khô 2024-2025 về nước.
Trung tướng Hà Thọ Bình yêu cầu thời gian tới lãnh đạo, chỉ huy, cán bộ trực tiếp huấn luyện chiến sỹ mới của Trung đoàn 841 (Bộ CHQS tỉnh Hà Tĩnh) thường xuyên sâu sát, duy trì huấn luyện nghiêm túc, chặt chẽ.
Lãnh đạo Bộ CHQS tỉnh Hà Tĩnh tin tưởng, với phẩm chất Bộ đội Cụ Hồ, các cựu chiến binh Tiểu đoàn 8 pháo cao xạ tiếp tục có nhiều đóng góp cho quê hương, đất nước.
Hà Tĩnh luôn quan tâm, chăm lo xây dựng lực lượng dân quân theo hướng “vững mạnh, rộng khắp” gắn với tạo cơ chế, chính sách hợp lý, giúp lực lượng này có cuộc sống tốt hơn và phát huy được vai trò ở cơ sở.
Sáng 11/4, hàng nghìn người thuộc các lực lượng vũ trang của quân đội, công an có mặt ở sân bay Biên Hòa (Đồng Nai) để tổng hợp luyện cho lễ diễu binh, diễu hành kỷ niệm 30/4.
Trên cơ sở góp ý của các đại biểu, Bộ CHQS tỉnh Hà Tĩnh tiếp tục chỉnh sửa, hoàn thiện tờ trình và dự thảo nghị quyết, phục vụ tốt Kỳ họp thứ 26, HĐND tỉnh XVIII.
UBND tỉnh Hà Tĩnh nhấn mạnh, việc tổ chức ngày hội này phải đảm bảo trang trọng, có ý nghĩa sâu sắc, hướng về cơ sở, tạo điểm nhấn, có sức lan tỏa sâu rộng, thu hút đông đảo Nhân dân tham gia.
Đảng ủy Quân sự tỉnh Hà Tĩnh có nhiều giải pháp xây dựng đội ngũ cán bộ các cấp chất lượng, vững mạnh để đáp ứng yêu cầu xây dựng quân đội và nhiệm vụ QS - QP trong tình hình mới.
Trong dịp này, Bộ CHQS tỉnh Hà Tĩnh đã tổ chức công bố, trao quyết định nghỉ hưu trước hạn tuổi, hưởng chế độ theo Nghị định 178/2024/NĐ-CP của Chính phủ cho 16 đồng chí.
Sau một tháng triển khai mô hình bộ máy công an địa phương 2 cấp, Đại tướng Lương Tam Quang yêu cầu công an các địa phương chủ động phương án sắp xếp, tổ chức lại công an cấp xã theo đúng kế hoạch.
Phó Chính ủy Bộ CHQS tỉnh Hà Tĩnh gửi lời thăm hỏi và chúc mừng năm mới đến toàn thể cán bộ, chiến sĩ nói riêng, lãnh đạo cấp ủy, chính quyền và nhân dân Lào nói chung.
Với tình cảm và trách nhiệm của mình, những người lính biên phòng Hà Tĩnh đang tích cực giúp đỡ cư dân biên giới làm nhà ở, để họ được "an cư, lạc nghiệp" và vun đắp tình quân dân.
Với chủ đề “Huấn luyện giỏi, đoàn kết tốt, kỷ luật nghiêm, an toàn tuyệt đối”, cán bộ, chiến sĩ LLVT Hà Tĩnh đang nỗ lực thi đua với khí thế “thần tốc, quyết thắng”.
Lực lượng vũ trang Hà Tĩnh làm tốt công tác bảo quản, bảo dưỡng vũ khí, trang bị kỹ thuật để sử dụng lâu bền, khai thác hiệu quả, sẵn sàng phục vụ chiến đấu trong mọi tình huống.
Tại hội thảo "Quân khu 4 - Tiền tuyến kiên cường, hậu phương vững chắc", đại biểu Hà Tĩnh đã trình bày tham luận "Phát huy kinh nghiệm xây dựng hậu phương, chi viện tiền tuyến, đưa Hà Tĩnh trở thành tỉnh khá của cả nước".
Ngày 2/4, tại Hà Nội, Tổng Bí thư Tô Lâm, Bí thư Quân ủy Trung ương chủ trì Hội nghị Quân ủy Trung ương lần thứ 13, xem xét, cho ý kiến vào Đề án về tổ chức quân sự địa phương “tinh, gọn, mạnh” đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới. Đại tướng Phan Văn Giang, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Bí thư Quân ủy Trung ương, Bộ trưởng Quốc phòng, điều hành hội nghị.