Năm học 2019-2020, cả nước giảm 1.167 trường công lập ở các cấp mầm non, tiểu học và trung học cơ sở. Trong đó bậc tiểu học giảm nhiều nhất với 879 trường.
Sau khi thành lập xã Đan Trường trên cơ sở sáp nhập xã Xuân Đan và xã Xuân Trường, huyện Nghi Xuân (Hà Tĩnh) vừa có các quyết định thành lập trường mầm non và tiểu học trên địa bàn.
Chủ trương sáp nhập trường lớp ở Hà Tĩnh đã được triển khai sớm, thực hiện thận trọng, đúng lộ trình, đạt được mục tiêu giảm đầu mối, nâng cao chất lượng giáo dục.
Thực hiện Nghị quyết Trung ương 6 (khóa XII) về lĩnh vực GD&ĐT, thời gian qua, các địa phương ở Hà Tĩnh đã chủ động triển khai sắp xếp và giảm được 34 trường công lập. Ngành GD&ĐT Hà Tĩnh cũng bổ sung 1.000 biên chế để thực hiện tuyển dụng đội ngũ giáo viên mầm non, phổ thông...
Đó là chỉ đạo của Bí thư Tỉnh ủy Lê Đình Sơn tại cuộc họp Ban Thường vụ Tỉnh ủy Hà Tĩnh nghe tình hình kết quả thực hiện Nghị quyết Trung ương 6 (khóa XII) và một số chủ trương, chính sách của Tỉnh ủy, HĐND tỉnh về lĩnh vực giáo dục, y tế, diễn ra chiều nay (23/11).
Chiều 13/8, UBND huyện ĐứcThọ tổ chức hội nghị công bố sáp nhập một số trường tiểu học và mầm non kể từ năm học 2019-2020. Chủ nhiệm UBKT Tỉnh ủy Nguyễn Thị Gái, lãnh đạo Sở GD-ĐT Hà Tĩnh đến dự.
Năm 2019, song song với việc sáp nhập đơn vị hành chính cấp xã, huyện Đức Thọ (Hà Tĩnh) sẽ tiến hành sáp nhập các trường mầm non và tiểu học. Quá trình sáp nhập, còn có một số vấn đề về cơ sở vật chất cần giải quyết để nâng cao chất lượng dạy, học.
2 trường học đầu tiên ở Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh) vừa tiến hành sáp nhập theo tinh thần Nghị quyết 96 của HĐND tỉnh, đó là Trường Tiểu học Cẩm Quan nhập với trường THCS Phan Đình Giót (Cẩm Quan) thành trường Tiểu học và THCS Phan Đình Giót.
Đã giải thể được gần 5 năm, thế nhưng đến nay, toàn bộ cơ sở vật chất của Trường THPT Gia Phố (Hương Khê, Hà Tĩnh) vẫn chưa có phương án sử dụng, khiến cho toàn bộ phòng ốc ngày càng xuống cấp, hư hỏng.
Năm 2018 khép lại bằng dấu ấn quan trọng đối với ngành giáo dục khi Nghị quyết 96/2018/NQ-HĐND ngày 18/7/2018 của HĐND tỉnh về phát triển giáo dục mầm non và phổ thông tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2025 và những năm tiếp theo được ban hành. Đây được xem là động lực quan trọng, tạo “luồng gió” đổi mới giáo dục trên vùng đất học Hà Tĩnh.
Những người nhiều kinh nghiệm hoạt động trong lĩnh vực giáo dục ở Hà Tĩnh cho rằng, việc sáp nhập trường trong giai đoạn hiện nay là cần thiết, hợp lý, đặc biệt là mô hình liên cấp. Tuy nhiên, cần tập trung thực hiện những chính sách, giải pháp mới để đảm bảo mục tiêu nâng cao chất lượng giáo dục.
Đây là một trong những mục tiêu mà UBND tỉnh Hà Tĩnh đặt ra trong Kế hoạch thực hiện Nghị quyết số 94/2018/NQ-HĐND ngày 18/7/2018 của HĐND tỉnh về một số chính sách thực hiện sắp xếp tổ chức bộ máy, tinh giản biên chế ngành Y tế Hà Tĩnh.
Đó là tinh thần được đưa ra tại hội nghị nghe và cho ý kiến (lần 2) vào đề án thực hiện các nghị quyết hội nghị lần thứ 6 BCH Trung ương Đảng khóa XII do BTV Thành ủy Hà Tĩnh tổ chức vào chiều 15/8.
Tại cuộc họp cho ý kiến về dự thảo đề án “Phát triển giáo dục mầm non, phổ thông tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2025 và những năm tiếp theo” diễn ra sáng ngày 10/6, Chủ tịch UBND tỉnh Hà Tĩnh Đặng Quốc Khánh nhấn mạnh: Xây dựng đề án nhằm mục tiêu nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện. Sáp nhập là để kiện toàn, tinh gọn bộ máy, không làm xáo trộn việc dạy và học.
Đó là chỉ đạo của Chủ tịch UBND tỉnh Hà Tĩnh Đặng Quốc Khánh tại cuộc họp nghe và cho ý kiến về dự thảo đề án “Phát triển giáo dục mầm non, phổ thông tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2025 và những năm tiếp theo” diễn ra vào sáng nay (10/6).