Ngoài việc là công cụ quảng bá, nâng tầm cho sản phẩm, mỗi thương hiệu riêng còn là công cụ để quảng bá hình ảnh quê hương Hà Tĩnh cũng như hình ảnh đất nước.
Hà Tĩnh phấn đấu nâng cao đóng góp của KH&CN và đổi mới sáng tạo vào tăng trưởng kinh tế thông qua hoạt động nghiên cứu, phát triển công nghệ của các tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp.
Hành vi xâm phạm quyền nhãn hiệu không chỉ ảnh hưởng đến quyền lợi của người tiêu dùng tại Hà Tĩnh mà còn ảnh hưởng lớn đến uy tín, lợi ích của chủ sở hữu quyền đã được chứng nhận.
Ngành KH&CN Hà Tĩnh luôn chú trọng công tác thanh tra nhằm ngăn chặn kịp thời sai phạm, bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp của người tiêu dùng và chủ thể sản xuất kinh doanh.
Chuyện thật như đùa về con sâu trong cây dó trầm xứ Hương Khê (Hà Tĩnh) “bị” bảo hộ nhãn hiệu tại nước ngoài đang đặt ra nhiều vấn đề trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ.
Việc bảo hộ nhãn hiệu cho sản phẩm xuất khẩu của Hà Tĩnh sẽ góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp và gia tăng giá trị sản phẩm ở nước ngoài.
Đây là nội dung cốt lõi của hội thảo thuộc khuôn khổ đề tài “Nghiên cứu thực trạng và giải pháp thúc đẩy đổi mới sáng tạo trong các ngành sản xuất chủ yếu tại Hà Tĩnh” do Viện Kinh tế Việt Nam chủ trì thực hiện.
Chương trình phát triển tài sản trí tuệ của Chính phủ sẽ tăng cường độ phủ của chỉ dẫn địa lý đối với nhung hươu Hương Sơn (Hà Tĩnh), đồng thời đa dạng hóa sản phẩm và gia tăng giá trị.
Chương trình phát triển tài sản trí tuệ đã chọn nhung hươu Hương Sơn (Hà Tĩnh) là một trong những sản phẩm để hỗ trợ quản lý và phát triển chỉ dẫn địa lý, qua đó sử dụng hiệu quả công cụ sở hữu trí tuệ để quảng bá và nâng cao giá trị sản phẩm trên thị trường.
Những sản phẩm đạt chuẩn OCOP ở Hà Tĩnh khi được bảo hộ sở hữu trí tuệ (SHTT) sẽ nâng tầm cả về giá trị, thương hiệu và tiếp cận tốt hơn với thị trường.
Sản phẩm mật ong của Hương Sơn (Hà Tĩnh) chính thức được bảo hộ về thương hiệu, là tiền đề để triển khai các hoạt động quản lý, phát triển thương hiệu sản phẩm, góp phần khẳng định thương hiệu Mật ong Hương Sơn trên thị trường.
Đoàn Đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh Hà Tĩnh vừa tổ chức Hội nghị tiếp xúc cử tri chuyên đề “Khoa học và công nghệ” và lấy ý kiến góp ý xây dựng Dự án Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ (SHTT).
Hàng trăm hộ sản xuất, kinh doanh ở thị xã Kỳ Anh và huyện Lộc Hà (Hà Tĩnh) vừa được hướng dẫn cách thức bảo vệ và phát triển các nhãn hiệu chứng nhận nước mắm Kỳ Ninh, mực Thạch Kim.
Thực hiện đề án hỗ trợ phát triển tài sản trí tuệ tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2015 -2020, đến nay, toàn tỉnh có 15 sản phẩm đặc sản, 2.251 đối tượng sở hữu công nghiệp được đăng ký bảo hộ thương hiệu, nhãn hiệu.
Trưởng ban Kinh tế - Ngân sách HĐND tỉnh Hà Tĩnh Trần Viết Hậu đề nghị các đơn vị tiếp thu ý kiến góp ý, sớm hoàn thiện các báo cáo, tờ trình, dự thảo nghị quyết để phục vụ tốt Kỳ họp thứ 18, HĐND tỉnh khóa XVII.
Xác lập bảo hộ sở hữu trí tuệ (SHTT) đối với nhãn hiệu sản phẩm đặc trưng của Hà Tĩnh không chỉ khẳng định chất lượng, tăng tính cạnh tranh mà nhãn hiệu của sản phẩm sẽ được pháp luật bảo vệ, đảm bảo ngăn chặn các hành vi sử dụng không trung thực.
Xây dựng nhãn hiệu chứng nhận “Mật ong Hương Sơn” (Hà Tĩnh) là để nâng cao quản lý và phát triển “đặc sản” của địa phương nhằm mang lại hiệu quả, bền vững hơn.
Được mệnh danh là “chảo lửa túi mưa”, nhưng giờ đây, bạn bè trong nước và quốc tế còn biết đến một Hà Tĩnh năng động, sáng tạo. Phát huy nền tảng khoa học và công nghệ (KH&CN), những năm gần đây, KT-XH Hà Tĩnh đã có bước phát triển nhanh với nhiều chỉ số tăng trưởng ấn tượng, trở thành điểm đến hấp dẫn...
Hội đồng KH&CN Hà Tĩnh vừa đồng ý cho Công ty TNHH phát triển tài sản trí tuệ Việt (Hà Nội) triển khai thực hiện 2 dự án xây dựng, quản lý và phát triển nhãn hiệu chứng nhận “Nước mắm Kỳ Ninh” và “Mực Thạch Kim”.
Chiều 22/11, Sở Khoa học & Công nghệ, UBND huyện Hương Sơn phối hợp tổ chức lễ công bố quyết định và trao văn bằng bảo hộ nhãn hiệu chứng nhận “Cam Sơn Mai” cho sản phẩm quả cam chanh của huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh.
Nhằm nâng cao khả năng bảo hộ, khai thác tài sản trí tuệ, sáng 22/11, Sở KH&CN phối hợp với Viện Khoa học Sở hữu trí tuệ (VIPRI) ra mắt Trạm khai thác thông tin, sử dụng dịch vụ sở hữu công nghiệp (IPPlatform).
Theo Nghị quyết số 18/2016/NQ - HĐND tỉnh về phát triển thị trường KH&CN và doanh nghiệp KHCN, Hà Tĩnh sẽ hỗ trợ mức kinh phí xây dựng hệ thống nhận diện thương hiệu 300 triệu đồng/doanh nghiệp.
Sáng nay (19/9), Sở KH&CN Hà Tĩnh phối hợp UBND huyện Hương Khê tổ chức lễ công bố quyết định và trao văn bằng bảo hộ nhãn hiệu chứng nhận Cam Khe Mây cho sản phẩm cam quả của huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh.
Nhằm xây dựng và hỗ trợ phát triển sản phẩm OCOP, ngành KH&CN Hà Tĩnh đã thực hiện chuyển giao nhiều tiến bộ công nghệ, đồng thời cầm tay chỉ việc để tăng sản lượng và nâng cao chất lượng sản phẩm, bên cạnh đó, hỗ trợ xây dựng nhãn hiệu, bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ…
Ngày 16/8, Ban Kinh tế - Ngân sách, HĐND tỉnh Hà Tĩnh có buổi làm việc với Sở Khoa học và Công nghệ về kết quả thực hiện các nghị quyết về chính sách phát triển khoa học công nghệ (KHCN).
FBI đã mở gần 1.000 cuộc điều tra trên toàn quốc liên quan tới tình trạng đánh cắp bản quyền sở hữu trí tuệ của Mỹ, phần lớn trong số này cuối cùng đều có liên quan tới Trung Quốc.