Sau gần 3 tháng xây dựng, ngôi nhà nhân ái trị giá khoảng 290 triệu đồng đã hoàn thành, bàn giao cho bà Phạm Thị Bảy (Lộc Hà, Hà Tĩnh) đưa vào sử dụng.
Cấp ủy, chính quyền các cấp và nhà hảo tâm đã khởi công xây dựng nhà ở kiên cố cho bà Phạm Thị Bảy ở thôn Sơn Bằng, xã Thạch Kim, huyện Lộc Hà (Hà Tĩnh).
Bà Trần Thị Vân ở xã Thạch Kim, huyện Lộc Hà (Hà Tĩnh) đã kết hợp kinh nghiệm trong 45 năm làm nghề với công nghệ hiện đại, từ đó cho ra đời sản phẩm OCOP nước nắm Vân Thọ thơm ngon.
Người dân Lộc Hà (Hà Tĩnh) đón xuân mới với niềm tự hào đã về đích huyện nông thôn mới. Từ ruộng đồng đến biển cả, nhịp điệu lao động sản xuất cuối năm vẫn đều đặn, làm cho bức tranh quê biển thêm đa sắc và sống động.
Những ngày này, người dân xã Thạch Kim (Lộc Hà, Hà Tĩnh) luôn tất bật đỏ lửa, miệt mài với công việc nướng cá để cung cấp kịp thời cho thị trường tết Nguyên đán.
Nhờ các cấp, ngành quan tâm, Nhân dân nỗ lực, Bộ đội Biên phòng (BĐBP) Hà Tĩnh đồng hành và bảo vệ thường xuyên nên các vùng quê nơi biên cương ngày càng bình yên, tươi mới, trù phú.
Thời điểm này, thị trường hải sản ở Hà Tĩnh bắt đầu nhộn nhịp hơn, đặc biệt là ở cảng cá Thạch Kim (Lộc Hà) khi nhiều tiểu thương, cơ sở thu mua hải sản tất bật gom hàng phục vụ thị trường tết.
Nhờ lợi thế của xã ven biển, Thạch Kim đã nỗ lực hình thành nhiều sản phẩm OCOP của huyện Lộc Hà và là một trong những địa phương có nhiều sản phẩm đạt chuẩn nhất Hà Tĩnh.
Làng tôi là làng biển ở xã Thạch Kim (Lộc Hà - Hà Tĩnh) đã có nghề làm nước mắm từ xa xưa nhưng chủ yếu là thủ công nhỏ lẻ. Mỗi nhà ướp vài vại nước mắm, mẹ truyền nghề cho con gái giống như bí quyết nấu rượu làng Vân vậy.
Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh quyết định tặng huy hiệu, UBND tỉnh Hà Tĩnh tặng bằng khen cho 2 em học sinh Trường THCS Thạch Kim (Lộc Hà) vì đã có hành động dũng cảm cứu người.
Mặc dù còn hơn 1 tuần nữa mới tới tết Trung thu nhưng đội múa lân chùa Kim Quang, xã Thạch Kim, huyện Lộc Hà (Hà Tĩnh) đã nhận kín lịch biểu diễn cho các cơ quan, doanh nghiệp trên địa bàn.
Mùa mưa bão đang đến gần, các địa phương, lực lượng chức năng ở huyện Lộc Hà (Hà Tĩnh) đang gấp rút chuẩn bị mọi việc để giảm thiểu thiệt hại do thiên tai gây ra.
Huyện Lộc Hà (Hà Tĩnh) đã tập trung phát huy lợi thế trong sản xuất, chế biến, tiêu thụ... để phát triển nhiều sản phẩm OCOP mang đậm hương vị, bản sắc vùng quê biển.
Trưa tháng 7, trong dòng người hành hương về Ngã ba Đồng Lộc (Can Lộc - Hà Tĩnh), tôi gặp lại bà Lê Thị Nhị - nhân vật nguyên mẫu trong bài thơ “Gửi em, cô thanh niên xung phong” của nhà thơ Phạm Tiến Duật năm nào.
Hà Tĩnh luôn tập trung chăm lo xây dựng đội ngũ cán bộ quân sự xã, phường, thị trấn vững mạnh để nâng cao chất lượng, hiệu quả thực hiện nhiệm vụ quân sự - quốc phòng tại cơ sở.
Nhờ ngư dân tích cực bám biển, sản xuất thuận lợi nên 6 tháng đầu năm nay, sản lượng đánh bắt hải sản ở Hà Tĩnh đạt 18.438 tấn các loại, bằng 52% kế hoạch năm 2023.
Thiếu tá Hồ Văn Hạ - Chính trị viên Đồn Biên phòng Cửa Sót (BĐBP Hà Tĩnh) cho biết, đơn vị vừa cứu hộ thành công một tàu cá cùng 2 ngư dân gặp nạn trên vùng biển giáp ranh giữa huyện Lộc Hà với huyện Nghi Xuân.
Do ảnh hưởng của không khí lạnh, biển động mạnh nên hàng nghìn tàu cá của ngư dân Hà Tĩnh đã chủ động vào bờ tránh trú để đảm bảo an toàn, nhất là tàu công suất nhỏ, đánh bắt gần bờ.
Ngay sau khi phát hiện các em học sinh ở xã Thạch Kim và Ích Hậu, huyện Lộc Hà (Hà Tĩnh) hút thuốc lá điện tử, các trường học, phụ huynh, đoàn thanh niên, công an... đã gấp rút vào cuộc ngăn chặn.
Những người lính quân hàm xanh ở các đơn vị biên phòng đóng quân dọc bờ biển Hà Tĩnh đang ngày đêm vào cuộc với tinh thần trách nhiệm cao, quyết liệt, hiệu quả để trở thành điểm tựa vững chắc cho ngư dân bám biển vươn khơi.
Đã hơn 8 năm đưa vào sử dụng nhưng Cụm Công nghiệp Chế biến hải sản xã Thạch Kim (gọi tắt là CCN xã Thạch Kim), huyện Lộc Hà (Hà Tĩnh) vẫn chưa có cổng và hàng rào bao quanh, gây khó khăn trong đảm bảo an ninh trật tự, bảo vệ tài sản, mỹ quan...