Các phân tử nước lần đầu tiên được phát hiện trên bề mặt của một tiểu hành tinh, tiết lộ manh mối mới về sự phân bố của nước trong Hệ Mặt Trời của chúng ta.
Đêm 4/11, một trận sao băng nhỏ có thể xuất hiện trên bầu trời. Sau đó, khoảng đêm 17 rạng sáng ngày 18, người yêu thiên văn có cơ hội chiêm ngưỡng thêm một trận mưa sao băng lớn hơn.
Tàu vũ trụ mang tên “Hy vọng” (Hope) của Các Tiểu vương quốc Arab thống nhất (UAE) ngày 9/2 đã đến được với sao Hỏa và đi vào quỹ đạo để thực hiện sứ mệnh không gian đầu tiên của nước này trên Hành tinh Đỏ.
Ngày 21/10, sau gần 2 năm quay quanh tiểu hành tinh Bennu có khả năng gây họa cho Trái đất, tàu vũ trụ OSIRIS-REx của NASA đã “hạ cánh” thành công xuống bề mặt hành tinh và tiến hành thu thập mẫu vật.
Các nhà khoa học tìm thấy một loại khí cho thấy dấu hiệu của sự sống trong bầu khí quyển sao Kim và phát hiện này được người đứng đầu NASA gọi là “bước phát triển có ý nghĩa nhất” trong cuộc săn tìm sự sống ngoài Trái đất.
Các nhà khoa học đã hoàn tất đợt tìm kiếm mới nhất và lớn nhất từ trước đến nay về các nền văn minh bên ngoài Trái Đất với việc quét khoảng 10,3 triệu ngôi sao bằng một kính viễn vọng vô tiến ở Australia.
Giới nghiên cứu tại Đại học California cùng một nhóm nhà thiên văn quốc tế tìm thấy một thiên hà “quái vật” tồn tại khoảng 12 tỷ năm trước, khi vũ trụ chỉ mới 1,8 tỷ năm tuổi.
Hôm 20/3 vừa qua, người yêu thiên văn trên khắp thế giới đã có dịp chiêm ngưỡng sự kiện siêu trăng thứ ba và cũng là cuối cùng trong năm 2019. Hiện tượng này càng trở nên đặc biệt hơn khi diễn ra trùng với thời điểm Xuân phân ở Bắc bán cầu và Thu phân ở Nam bán cầu.
Vào đêm 12, rạng sáng ngày 13/8 là thời điểm tốt nhất để người yêu thiên văn tại Việt Nam có thể quan sát mưa sao băng Perseids, một trong hai trận mưa sao băng lớn nhất của năm 2018.
Thời điểm cực đại của trận mưa sao băng Lyrids sẽ diễn ra vào đêm 22, rạng sáng 23/4. Năm 2018, người yêu thiên văn Việt Nam có thể quan sát hiện tượng này khi không có sự “can thiệp” của ánh trăng (vì rơi vào đêm 7, rạng sáng 8/3 Âm lịch).
Vào đêm 7/8 đến rạng sáng 8/8, người dân nhiều nước trên thế giới, trong đó có Việt Nam, đã có cơ hội chiêm ngưỡng hiện tượng nguyệt thực một phần, xảy ra khi mặt trời, trái đất và mặt trăng cùng nằm trên một đường gần thẳng.
Các nhà quan sát thiên văn của Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) đã phát hiện ra một hệ mặt trời thuộc chòm sao Eradinus “giống một cách đặc biệt” với Hệ Mặt Trời của chúng ta.
Sau khi được đưa vào vận hành hồi tháng 9/2016, kính thiên văn Aperture Spherical (FAST) rộng 500m ở Trung Quốc đã chính thức mở cửa đón công chúng tới tham quan. Tuy nhiên, mỗi ngày nơi đây chỉ tiếp đón 2.000 khách.