Nhằm mang đến cơ hội mua sắm với giá thành khuyến mãi, kích cầu tiêu dùng dịp cuối năm, nhiều cửa hàng bán lẻ trên địa bàn Hà Tĩnh đang áp dụng các chương trình ưu đãi dịp 20/10.
Cuối năm là thời điểm nhu cầu mua sắm của người tiêu dùng tăng cao. Sở Công thương Hà Tĩnh cùng các đơn vị liên quan, các nhà phân phối, bán lẻ đang tích cực đẩy mạnh kích cầu tiêu dùng và thực hiện công tác bình ổn thị trường.
Các doanh nghiệp trên địa bàn Hà Tĩnh đã lên kế hoạch, chuẩn bị nguồn hàng, bố trí nhân lực phục vụ thị trường tết Nguyên đán năm 2024. Kho của một số đơn vị hiện đã bắt đầu dự trữ hàng tết.
11 tháng năm 2023, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) của Hà Tĩnh tăng 1,6% so với cùng kỳ năm trước, trong đó khu vực thành thị tăng 1,42%, nông thôn tăng 1,68%.
6 tháng đầu năm 2023, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) của Hà Tĩnh tăng 1,85% so với cùng kỳ năm trước, trong đó, 8/11 nhóm hàng và dịch vụ có chỉ số giá tăng.
Theo số liệu từ Cục Thống kê Hà Tĩnh, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) 11 tháng năm 2022 của Hà Tĩnh tăng 2,11% so với cùng kỳ năm trước. Dự kiến, chỉ số CPI sẽ tiếp tục tăng mạnh vào tháng cuối cùng của năm.
Thực hiện chương trình “Hóa đơn may mắn” do Tổng cục Thuế phát động, Cục Thuế Hà Tĩnh đã xây dựng kế hoạch triển khai trên địa bàn tỉnh. PV Báo Hà Tĩnh trao đổi với ông Nguyễn Xuân Thường - Trưởng phòng Tuyên truyền và Hỗ trợ người nộp thuế (Cục Thuế tỉnh) về vấn đề này.
Giá xăng tăng lần thứ 6 liên tiếp đã khiến hàng hóa, dịch vụ chịu sức ép tăng giá. Nhiều người dân Hà Tĩnh đang phải chắt bóp từng chút mới đủ chi tiêu cho cuộc sống hằng ngày.
Giá xăng dầu liên tiếp “leo thang” đã đẩy giá nhiều mặt hàng rau xanh, thực phẩm ở Hà Tĩnh tăng cao. Trong bối cảnh khó khăn, nhiều người dân thay đổi thói quen chi tiêu, mua sắm để đảm bảo sinh hoạt gia đình.
Theo số liệu từ Cục Thống kê Hà Tĩnh, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 10 giảm 0,34% so với tháng trước, trong đó, khu vực thành thị giảm 0,1% và khu vực nông thôn giảm 0,44%.
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) 9 tháng năm 2020 của Hà Tĩnh tuy đã giảm nhưng vẫn ở mức cao so với trung bình nhiều năm đòi hỏi các ngành chức năng chủ động theo dõi, dự báo thị trường và các yếu tố tác động gián tiếp để có kế hoạch điều chỉnh phù hợp trong giai đoạn “nước rút”.
Theo báo cáo của Sở Công thương Hà Tĩnh, 3 tháng đầu năm 2020, doanh thu bán lẻ hàng hóa trên địa bàn tỉnh ước đạt 10.703,49 tỷ đồng, tăng 10,45% so với cùng kỳ năm trước.
Cuối năm, đồ gia dụng là mặt hàng được nhiều gia đình mua sắm để bổ sung hoặc thay thế cho vật dụng cũ trong nhà, chuẩn bị đón năm mới sung túc hơn. Nhân cơ hội này, các siêu thị, cửa hàng trên địa bàn Hà Tĩnh “tung” nhiều ưu đãi hấp dẫn với mặt hàng này để thu hút khách.
Sáng 15/3, TP Hà Tĩnh phối hợp với Sở Công thương tổ chức chương trình mít tinh ngày "Quyền lợi của người tiêu dùng Việt Nam" và phổ biến Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, tuyên truyền cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”.
Theo số liệu từ Cục Thống kê Hà Tĩnh, tổng doanh thu bán lẻ hàng hóa và dịch vụ năm 2018 ước đạt gần 35.276,27 tỷ đồng, tăng 13,15% so cùng kỳ năm trước.
Thông tin vừa được lãnh đạo Chi cục Quản lý thị trường Hà Tĩnh đưa ra tại hội nghị quán triệt các vấn đề liên quan đến hoạt động SX-KD khí dầu mỏ hóa lỏng (LPG) và ký cam kết đảm bảo an toàn với các DN trên địa bàn Hà Tĩnh diễn ra vào chiều nay (15/11).
Muốn khỏe thì tìm đến thực phẩm chức năng (TPCN), muốn trở nên xinh đẹp trong chớp mắt ắt phải sử dụng TPCN... Với những lời quảng cáo “có cánh” của các nhà sản xuất, người tiêu dùng Hà Tĩnh đang ngày càng phụ thuộc vào thứ “thần dược” TPCN mà không cần quan tâm bản chất của nó...