Từ một thể loại dành cho nhóm độc giả nhất định, truyện đam mỹ (tình yêu nam - nam) và bách hợp (tình yêu nữ - nữ) đã trở thành xu hướng khá phổ biến trong giới trẻ, phản ánh sự thay đổi về nhu cầu và nhận thức về tình yêu, giới tính.
Các hoạt động sôi nổi nhân dịp đầu xuân tại Đình Hoa Vân Hải (Nghi Xuân - Hà Tĩnh) nhằm thắt chặt tình làng xóm, động viên các tầng lớp nhân dân tích cực thi đua lao động sản xuất.
Dân ca ví, giặm Nghệ Tĩnh; cồng chiêng Tây Nguyên; dân ca quan họ Bắc Ninh… cùng tụ hội tại Festival “Về miền ví, giặm - Kết nối tinh hoa di sản” ở Hà Tĩnh đã đem đến cho khán giả những ấn tượng khó phai.
Trong thời đại số hiện nay, với sự bùng nổ của văn hóa anime, việc tìm kiếm thông tin và sản phẩm liên quan đến anime đã trở nên dễ dàng hơn bao giờ hết.
Không ngừng tuyên truyền, vận động người dân thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang và lễ hội, Hà Tĩnh nỗ lực hướng đến xây dựng đời sống văn hóa ngày càng tốt đẹp.
Một trong những giá trị nghệ thuật độc đáo của dân ca ví, giặm Nghệ Tĩnh là không gian, hình thức diễn xướng mang đậm chất “thổ sản”, bản sắc văn hóa, con người quê hương núi Hồng, sông La.
Bộ CHQS tỉnh Hà Tĩnh đã tập trung tuyên truyền, giáo dục, phổ biến pháp luật, triển khai đồng bộ các giải pháp để xây dựng văn hóa giao thông và đảm bảo an toàn cho mỗi quân nhân.
Mô hình “việc cưới, việc tang văn minh tiến bộ” thôn Kênh, xã Cẩm Thành là mô hình điểm đầu tiên của huyện Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh) trong thực hành nếp sống văn minh.
Thời gian gần đây, tại một số địa phương Hà Tĩnh, nhiều đám cưới được tổ chức với phần âm nhạc hết sức "náo động", lệch lạc so với những chuẩn mực văn hóa xã hội.
Không ngừng đổi mới nội dung, hình thức các chương trình biểu diễn, Nhà hát Nghệ thuật truyền thống Hà Tĩnh đã góp phần bảo tồn và lan tỏa giá trị di sản văn hóa quê hương.
Danh nhân Nguyễn Công Trứ (1778 - 1858) được xem là người đặt nền móng cho ca trù Cổ Đạm. Sau thời gian bị lãng quên, từ năm 1998, di sản văn hóa ca trù được phục hồi, nhiều thế hệ nghệ nhân, ca nương Nghi Xuân (Hà Tĩnh) tiếp tục giữ gìn và lan tỏa trong đời sống.
Người dân ở mỗi vùng quê Việt Nam đều có lời ăn tiếng nói đặc trưng nhưng hiếm có nơi nào như vùng đất Nghệ - Tĩnh, ngôn ngữ trong giao tiếp hằng ngày trở thành một “đặc sản” làm nên bản sắc văn hóa, con người riêng biệt để nhận diện và kết nối cộng đồng xã hội.
Nhiều ý kiến tâm huyết đã được các đại biểu đề xuất tại buổi tọa đàm “Đề cương văn hóa Việt Nam gắn với bảo tồn phát huy các giá trị văn hóa, con người Đức Thọ, Hà Tĩnh”.
Câu lạc bộ dân ca ví, giặm xã Ngọc Sơn đã xuất sắc giành giải nhất tại Liên hoan Dân ca ví, giặm Nghệ Tĩnh năm 2023 do huyện Thạch Hà (Hà Tĩnh) tổ chức.
Liên hoan Dân ca ví, giặm Nghệ Tĩnh năm 2023 do huyện Thạch Hà (Hà Tĩnh) tổ chức nhằm tiếp tục duy trì, bảo tồn và phát huy giá trị của di sản văn hoá phi vật thể; tôn vinh và khẳng định giá trị trường tồn của ví, giặm Nghệ Tĩnh.
Tại Liên hoan Dân ca ví, giặm liên tỉnh Nghệ An - Hà Tĩnh vừa diễn ra tại TP Vinh, tiết mục “Giặm tương tư” (thơ: Đậu Thị Thương, chỉnh lý: Trịnh Chung) do thí sinh Phạm Khánh Huyền (CLB xã Sơn Trường, Hương Sơn, Hà Tĩnh) thể hiện đã xuất sắc đạt 1 trong 15 giải A. Tiết mục khiến nhiều khán giả tại khán phòng thổn thức
CLB Nguyễn Công Trứ (Nghi Xuân, Hà Tĩnh) và CLB thị trấn Yên Thành (Yên Thành, Nghệ An) cùng giành giải nhất Liên hoan Dân ca ví, giặm Nghệ Tĩnh 2023. Chương trình nằm trong khuôn khổ Festival Dân ca ví, giặm Nghệ Tĩnh.
Tiết mục “Xẩm Kiều xây dựng nông thôn” được CLB dân ca Nguyễn Công Trứ (Nghi Xuân) biểu diễn tại Liên hoan Dân ca ví, giặm toàn tỉnh Hà Tĩnh năm 2023. Tiết mục góp phần mang về giải nhất toàn đoàn cho CLB.
Với hơn 400 nghệ nhân, diễn viên tham gia, Liên hoan dân ca ví, giặm toàn tỉnh Hà Tĩnh năm 2023 đã trở thành ngày hội văn nghệ dân gian đặc sắc, để lại nhiều ấn tượng đẹp trong lòng khán giả.
Liên hoan các CLB dân ca ví, giặm toàn tỉnh Hà Tĩnh năm 2023 đã để lại nhiều ấn tượng trong lòng khán giả. Báo Hà Tĩnh trân trọng giới thiệu tiết mục đặc sắc “Thành Sen vọng mãi lời Người” của CLB Dân ca ví, giặm phường Nam Hà (TP Hà Tĩnh).
Liên hoan dân ca ví, giặm toàn tỉnh Hà Tĩnh kết thúc thành công với giải nhất thuộc về 2 CLB dân ca ví, giặm phường Nam Hà (TP Hà Tĩnh) và Nguyễn Công Trứ (Nghi Xuân).
Liên hoan dân ca ví, giặm toàn tỉnh Hà Tĩnh đã thu hút sự tham gia của hơn 400 nghệ nhân, diễn viên của 13 câu lạc bộ đến từ các địa phương trên toàn tỉnh.
Thông qua liên hoan, Hà Tĩnh sẽ lựa chọn 8 câu lạc bộ tham dự liên hoan dân ca ví, giặm liên tỉnh tại Nghệ An và 1 câu lạc bộ xuất sắc nhất tranh tài tại Hội thi Đàn và hát dân ca toàn quốc diễn ra tại quê hương Bác Hồ vào thời gian tới.
Bộ sưu tập Văn bản Hán Nôm (1689-1943) là khối tài liệu quý hiếm, độc đáo về việc tôn vinh, phong tặng, giao dịch của triều đình và cộng đồng với người làng Trường Lưu (nay thuộc xã Kim Song Trường, huyện Can Lộc, Hà Tĩnh) do công lao của họ trong quá trình hoạt động xã hội, văn hóa, giáo dục và là dạng tư liệu phổ biến ở các nước Đông Bắc Á thời quân chủ.
Nhiều ý kiến tâm huyết đã được các nhà nghiên cứu văn hóa đề xuất nhằm góp phần đưa văn hóa Hà Tĩnh ngày càng phát triển xứng tầm với truyền thống của mảnh đất “địa linh nhân kiệt”.
TP Hà Tĩnh sẽ tiếp tục tăng cường tiếp xúc, đối thoại trực tiếp của người đứng đầu cấp ủy đảng, chính quyền các cấp với Nhân dân; đẩy mạnh thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang, góp phần phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn.