Nhân dịp đầu năm học mới 2024 - 2025, Vietcombank Hà Tĩnh đã trao tặng 500 suất quà với tổng trị giá 250 triệu đồng cho học sinh tại 50 trường trên địa bàn tỉnh.
Cận tết Nguyên đán, giao dịch trực tiếp của người dân Hà Tĩnh tăng cao, các tổ chức tín dụng đang tăng cường tư vấn khách hàng sử dụng nền tảng ngân hàng số để tiết giảm thời gian.
Ngày quyết toán cuối năm của khối tài chính ngân hàng Hà Tĩnh luôn đặc biệt. Bao tất bật, gấp gáp để "chốt sổ" với những con số ấn tượng tạo động lực cho tân niên đang đến rất gần.
Các tổ chức tín dụng tại Hà Tĩnh đang tăng cường triển khai các giải pháp bảo đảm hoạt động thanh toán an toàn, thông suốt thời gian cuối năm 2024 và tết Nguyên đán 2025.
Để tránh gián đoạn giao dịch từ 1/1/2025, Vietcombank Hà Tĩnh và Vietcombank Bắc Hà Tĩnh đang ra quân hỗ trợ khách hàng cài đặt sinh trắc học trong những ngày nghỉ.
Các tổ chức tín dụng tại Hà Tĩnh tiếp tục duy trì mặt bằng lãi suất cho vay hợp lý, ổn định, đồng hành cùng doanh nghiệp, người dân đẩy mạnh sản xuất – kinh doanh dịp cuối năm.
Nhân kỷ niệm 110 năm ngày sinh đồng chí Lý Tự Trọng (20/10/1914-20/10/2024), các tổ chức đoàn đã tổ chức nhiều hoạt động thiện nguyện hướng đến các em học sinh khó khăn.
Đến nay, tại Hà Tĩnh đã có gần 550.000 lượt khách hàng hoàn thành xác thực sinh trắc học, giao dịch thông suốt, an toàn trong thanh toán ngân hàng trực tuyến.
Giai đoạn “nước rút” của năm, ngành Ngân hàng Hà Tĩnh tiếp tục tạo điều kiện cung ứng vốn phục vụ các doanh nghiệp tăng tốc sản xuất, kinh doanh, sớm về đích các mục tiêu đề ra.
.
Trong bối cảnh lãi suất huy động vốn xu hướng tăng thì mặt bằng lãi suất cho vay tại các ngân hàng ở Hà Tĩnh vẫn ổn định với mục tiêu hỗ trợ nền kinh tế giai đoạn còn khó khăn.
Máy R-ATM được Vietcombank lắp tại trụ sở chính (số 2, đường Minh Khai, TP Hà Tĩnh) giúp khách hàng tự động nộp tiền vào thẻ ATM 24/7 thay vì đến quầy giao dịch.
Tình hình tội phạm công nghệ cao trên lĩnh vực ngân hàng ở Hà Tĩnh đang có chiều hướng phức tạp, trở thành thách thức lớn cho các nhà băng và ngành chức năng.
Tổng dư nợ lĩnh vực công nghiệp – xây dựng của các ngân hàng trên địa bàn Hà Tĩnh đạt gần 22.000 tỷ đồng, là một trong những thị trường đang có dư địa lớn.
Theo các chi nhánh ngân hàng tại Hà Tĩnh, lãi suất cho vay thời gian tới sẽ tiếp tục ổn định, qua đó, tạo điều kiện hỗ trợ nền kinh tế phục hồi và phát triển.
Tại Hà Tĩnh, thanh toán không dùng tiền mặt không chỉ giúp các “nhà băng” tiến gần hơn tới mục tiêu ngân hàng số mà còn tạo nhiều tiện ích cho khách hàng.
Theo phản ánh, việc nhiều doanh nghiệp Hà Tĩnh quan tâm không phải là lãi suất cho vay mà là các khó khăn chưa được tháo gỡ khiến họ ngại tiếp cận tín dụng ngân hàng.
Từ quý II/2024, cộng đồng doanh nghiệp, hợp tác xã và người dân đẩy mạnh sản xuất, kinh doanh, tạo cơ hội để các ngân hàng ở Hà Tĩnh phát triển dư nợ tín dụng.
Việc công khai lãi suất cho vay không chỉ tạo thuận lợi cho khách hàng Hà Tĩnh tiếp cận vốn mà còn tạo sự minh bạch, cạnh tranh lành mạnh giữa các ngân hàng.
Mặc dù lãi suất cho vay của các ngân hàng tại Hà Tĩnh tiếp tục giảm, song nhu cầu tín dụng của doanh nghiệp và người dân vẫn chậm do ảnh hưởng của suy thoái kinh tế.
"Chi tiêu trước, trả tiền sau” giúp nhiều người dân Hà Tĩnh trải nghiệm tiện ích khi sử dụng thẻ tín dụng. Tuy vậy, khách hàng cũng cần hiểu rõ cách phòng tránh "mất tiền oan" khi sử dụng thẻ tín dụng.
Các tổ chức tín dụng trên địa bàn Hà Tĩnh đang tạo điều kiện tiếp vốn, nâng hạn mức cho vay để cộng đồng doanh nghiệp đầu tư sản xuất, kinh doanh, triển khai các dự án trong năm 2024.
Sức hấp thụ vốn của nền kinh tế kém khiến tốc độ tăng trưởng tín dụng của hệ thống ngân hàng Hà Tĩnh những tháng đầu năm chậm. Tính đến 15/2, dư nợ toàn địa bàn đạt 96.465 tỷ đồng, chỉ tăng 0,43% với cuối năm 2023.