Ủy ban Khẩn cấp của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) khẳng định dịch bệnh đậu mùa khỉ vẫn là Tình trạng khẩn cấp về sức khỏe cộng đồng toàn cầu (PHEIC) - mức cảnh báo cao nhất của tổ chức này.
Trong bối cảnh số ca mắc COVID-19 đang có xu hướng gia tăng trên toàn cầu, Tổng Giám đốc Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) Tedros Adhanom Ghebreyesus hôm 13/7 kêu gọi chính quyền các nước khôi phục quy định đeo khẩu trang, tăng cường thông gió và giữ khoảng cách.
Từ đầu năm đến nay, đã có 1.600 ca mắc và 1.500 ca nghi mắc cùng 72 ca tử vong do bệnh đậu mùa khỉ tại 39 quốc gia, trong đó có những nước không ghi nhận bệnh này là bệnh đặc hữu.
WTO tin rằng có thể có giải pháp thỏa hiệp hợp lý, theo đó cho phép các nước đang phát triển tiếp cận nhiều hơn với chuyển giao công nghệ và quyền sở hữu trí tuệ đối với các loại vaccine.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) ngày 12/12 cho biết, những dữ liệu ban đầu cho thấy, biến thể Omicron dễ lây hơn chủng Delta và làm giảm hiệu quả của vaccine ngừa COVID-19, nhưng lại gây ra ít triệu chứng nghiêm trọng hơn
Lambda, biến thể mới của virus SARS-CoV-2 được tìm thấy lần đầu tiên tại Peru, đang khiến các chuyên gia ở Mỹ Latinh lo lắng về những đột biến bất thường.
Thế giới lẽ ra đã có thể ngăn chặn COVID-19 trước khi nó trở thành thảm họa dịch bệnh, theo báo cáo của Ủy ban độc lập gồm các chuyên gia toàn cầu đưa ra ngày 12/5.
Mặc dù vitamin có thể giúp bạn tăng cường sức đề kháng trong mùa dịch bệnh, nhưng bạn vẫn cần lưu ý cách sử dụng an toàn khi bổ sung vào thực đơn hàng ngày.
Ngày 16/3, giới chức Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho rằng “hộ chiếu vaccine điện tử” có thể là công cụ rất hữu ích nhưng đồng thời cảnh báo về việc sử dụng loại chứng nhận này, đặc biệt đối với các chuyến bay quốc tế trong bối cảnh tình hình thế giới “vô cùng hỗn độn”.
Nhóm Phát triển hướng dẫn (GDG) - một ủy ban của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) - đã đưa ra khuyến cáo chống chỉ định sử dụng thuốc trị sốt rét hydroxychloroquine trong điều trị bệnh COVID-19, trong đó khẳng định loại thuốc này không có tác dụng trong điều trị.
Vaccine ngừa COVID-19 đang nhanh chóng hoàn tất các thủ tục để ra thị trường. Nhưng một đại dịch thứ hai có thể ngăn cản các nỗ lực giúp phục hồi từ COVID-19, lãnh đạo của một cơ quan cứu trợ nhân đạo hàng đầu thế giới bình luận.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết họ đang tiến hành điều tra một nghiên cứu gây tranh cãi ám chỉ virus SARS-CoV-2 gây ra dịch COVID-19 đã xuất hiện ở Italy nhiều tháng trước khi phát hiện ca mắc đầu tiên tại Trung Quốc.
Tổng Giám đốc WHO vui mừng khi thế giới tiếp tục đón nhận những tin tức đáng khích lệ về các loại vắcxin ngừa COVID-19, song người dân toàn cầu không nên vì thế mà chủ quan.
Tổng Giám đốc WHO Tedros cảnh báo vắcxin sẽ bổ sung cho những công cụ còn lại mà chúng ta có, chứ không thay thế được những công cụ chặn đứng đại dịch COVID-19.
Theo WHO, một số quốc gia đang chủ quan khi nghĩ rằng vaccine là “liều thuốc triệt để”, nới lỏng nhiều biện pháp hạn chế và thiếu cảnh giác trước nhiều nguy cơ.
Tiến sỹ Kidong Park, Trưởng Đại diện WHO tại Việt Nam, đã đưa ra những nhận định, đánh giá về hiệu quả của đợt chống dịch COVID-19 từ cuối tháng Bảy đến nay của Việt Nam.
Chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của đại dịch COVID-19 ở Mỹ là bang California, với 684.128 bệnh nhân, tiếp đến là bang Florida với 608.722 bệnh nhân, bang Texas với 605.269 bệnh nhân.
Khi số ca mắc COVID-19 trên thế giới vượt quá 20 triệu người và ca tử vong trên 736.000 trường hợp, việc Nga công bố có vaccine ngừa COVID-19 đầu tiên đã thu hút sự chú ý của dư luận quốc tế.
Các kết quả thử nghiệm tạm thời cho thấy hydroxychloroquine và lopinavir/ritonavir hiệu quả rất thấp hoặc không thể làm giảm tỷ lệ tử vong của bệnh nhân COVID-19 nhập viện.
Các hãng dược phẩm Nhật Bản đang nỗ lực đẩy nhanh tiến trình phát triển vắcxin phòng bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19 nhằm cạnh tranh với các đối thủ nước ngoài.