UBND tỉnh Hà Tĩnh chỉ đạo ngành NN&PTNT theo dõi chặt chẽ tình hình thời tiết, thiên tai, dịch bệnh để kịp thời điều chỉnh sản xuất, đảm bảo mục tiêu hơn 50 vạn tấn lúa/năm trong các năm tiếp theo.
Giá lúa, gạo tăng nhanh trong thời gian qua đã và đang ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động tiêu dùng, sản xuất, kinh doanh của người dân, doanh nghiệp trên địa bàn Hà Tĩnh.
Kim ngạch xuất khẩu của Công ty TNHH KC Hà Tĩnh – doanh nghiệp xuất khẩu gạo duy nhất trên địa bàn tỉnh những tháng đầu năm giảm mạnh. Trước tình hình đó, công ty đang xoay trở tìm hướng đi mới.
Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hà Tĩnh đề nghị các địa phương phải khẩn trương đôn đốc nông dân hoàn thành thu hoạch lúa xuân. Đặc biệt, phải tạo điều kiện tốt để doanh nghiệp, tư thương mua, tiêu thụ lúa cho bà con nông dân.
Sản phẩm “Made in Hà Tĩnh” hiện có mặt tại 20 quốc gia trên thế giới, trong đó, nhiều mặt hàng đã thâm nhập các thị trường “khó tính” như: Nhật Bản, Australia... Đây là cơ hội mở rộng thị trường xuất khẩu cho hàng hóa tỉnh nhà.
Sáng 18/3, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc chủ trì hội nghị trực tuyến tổng kết 10 năm thực hiện đề án “An ninh lương thực quốc gia đến năm 2020”. Đầu cầu Hà Tĩnh do Bí thư Tỉnh ủy Lê Đình Sơn và Phó chủ tịch UBND tỉnh Đặng Ngọc Sơn điều hành.
Ở Hà Tĩnh, doanh nghiệp (DN) tham gia vào lĩnh vực sản xuất không nhiều. Có DN đã trải qua mấy chục năm phát triển, có DN chỉ mới bắt đầu “thử lửa”. Điểm chung nhất của những DN này là có được niềm tin của người tiêu dùng để phát triển sản xuất…
Theo thông tin từ Sở Công thương Hà Tĩnh, kim ngạch xuất nhập khẩu 7 tháng đầu năm 2019 đạt 2,23 tỷ USD, tiếp tục đóng góp lớn vào việc hoàn thành các chỉ số kinh tế quan trọng trong năm nay.
Những tháng đầu năm 2019, hoạt động xuất khẩu của Hà Tĩnh tiếp tục đột phá với kim ngạch xuất khẩu 5 tháng đạt hơn 404,89 triệu USD, tăng 87,51% so với cùng kỳ năm trước, tạo động lực quan trọng cho sự phát triển ổn định của nền kinh tế toàn tỉnh.
Hoạt động xuất khẩu của Hà Tĩnh tiếp tục giữ vững tốc độ tăng trưởng ổn định với kim ngạch xuất khẩu 4 tháng qua đạt 306,76 triệu USD, tăng 48,89% so với cùng kỳ.
Công ty TNHH Một thành viên KC Hà Tĩnh vừa hoàn thành thủ tục chuẩn bị xuất khẩu 2.000 tấn gạo thương phẩm sang thị trường Lào. Đây là chuyến hàng xuất khẩu lớn nhất của công ty kể từ đầu năm 2019 đến nay.
Philippines mở hạn ngạch nhập khẩu gạo, cho phép khối tư nhân nhập khẩu gạo theo cơ chế tiếp cận thị trường tối thiểu (MAV), trong đó lượng hạn ngạch nhập từ Việt Nam là 293.100 trong giai đoạn 2017 - 2018
Chúng ta phải phấn đấu trong 10-20 năm tới, hạt gạo do người nông dân và doanh nghiệp Việt Nam sản xuất ra sẽ đem lại những giá trị gia tăng tốt nhất dựa trên việc đáp ứng một cách tinh tế các nhu cầu và tiêu chuẩn phổ quát về dinh dưỡng và dược liệu, góp phần củng cố danh tiếng của một trong những nền văn minh nông nghiệp lâu đời nhất của thế giới.
Ngay sau khi một số báo chí phản ánh thông tin “xin giấy phép xuất khẩu gạo phải tốn không dưới 20.000 USD”, hôm qua (23/2), Bộ trưởng Công Thương Trần Tuấn Anh đã chỉ đạo thành lập Đoàn xác minh nhằm làm rõ sự việc trên.
Mục tiêu xuất khẩu hơn 5 triệu tấn gạo, trị giá 2,3 tỷ USD giá trị xuất khẩu gạo trong năm 2017 càng trở nên khó nhằn khi đối thủ lớn của hạt gạo xuất khẩu Việt Nam là Thái Lan có kế hoạch xả kho 8 triệu tấn gạo dự trữ.
Việt Nam và Thái Lan đã giành được gói thầu xuất khẩu 250.000 tấn gạo cho Philippines vào sáng nay (31/8), sau khi cân nhắc và hạ mức giá bán xuống để tương thích với khoản ngân sách được chấp thuận từ phía Manila.