Bị thiên thạch lao trúng, thị trấn ở Đức sở hữu 72.000 tấn kim cương

Tất cả đều là kim cương thật, hiện hữu khắp nơi, nhưng không ai có thể lấy nó đi bán.

bi thien thach lao trung thi tran o duc so huu 72 000 tan kim cuong

Thị trấn Nördlingen bị bao phủ toàn kim cương.

Đến với thị trấn Nördlingen (vùng Bavarian, Đức) du khách sẽ được tận mắt chiêm ngưỡng tường nhà, đường xá được làm từ "kim cương".

Tất nhiên đó là kim cương thật nhưng du khách sẽ không thể nào nhìn ra và cậy lấy được vì kim cương ở đây chỉ trong trạng thái bụi siêu nhỏ, và được nhìn rõ qua kính hiển vi.

Các tòa nhà trong thị trấn này được bao phủ bằng 72.000 tấn bụi kim cương sau khi sự cố một thiên thạch lao xuống vùng Bavaria xảy ra cách đây 15 triệu năm. Vụ va chạm mạnh đã khiến đất đá nơi này biến thành hợp chất của thủy tinh, kim cương, pha lê và những mảnh vụn khác.

bi thien thach lao trung thi tran o duc so huu 72 000 tan kim cuong

Đất đá xây nhà, đường xá trong thị trấn là hợp chất kim cương, pha lê, thủy tinh.

Trong một cuộc trả lời phỏng vấn tạp chí The Smithsonian, một nhà địa chất đồng thời là phó giám đốc Bảo tàng Ries Crater bà Gisela Pösges chia sẻ: “Chúng tôi tin rằng đó là một thiên thạch có khối lượng xấp xỉ 3 tỷ tấn. Nó có kích thước ngang bằng diện tích của thị trấn này, với đường kính lên tới 1 km”.

Theo Hồng Hạnh/Báo Tin Tức

Đọc thêm

Nguyên nhân biến Yagi trở thành siêu bão

Nguyên nhân biến Yagi trở thành siêu bão

Siêu bão Yagi đổ bộ: Nhiệt độ nước biển ở Biển Đông ấm bất thường là một trong những lý do chính khiến siêu bão Yagi có tốc độ tăng cấp độ nhanh chưa từng có trong lịch sử khí tượng.
Chế tạo robot giúp đo lường tốc độ tan chảy của thềm băng Nam Cực

Chế tạo robot giúp đo lường tốc độ tan chảy của thềm băng Nam Cực

Các kỹ sư của Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ NASA đang tiến hành thiết kế một đội robot thăm dò dưới nước để đo tốc độ tan chảy của các dải băng lớn chung quanh Nam Cực; từ đó đưa ra những đánh giá tác động của tình trạng nói trên với hiện tượng nước biển dâng cao.
Kính hiển vi nhanh nhất thế giới

Kính hiển vi nhanh nhất thế giới

Nhóm nhà vật lý tại Đại học Arizona phát triển kính hiển vi điện tử nhanh nhất thế giới, có thể chụp electron di chuyển với tốc độ 7.920.000 km/h.
Việt Nam sắp phóng vệ tinh radar đầu tiên

Việt Nam sắp phóng vệ tinh radar đầu tiên

LOTUSat-1, vệ tinh radar đầu tiên của Việt Nam đã hoàn thành công tác thiết kế, chế tạo, dự kiến có thể phóng lên vũ trụ vào cuối năm nay hoặc đầu năm sau.
Phát hiện dược chất quý từ trứng cầu gai vàng

Phát hiện dược chất quý từ trứng cầu gai vàng

Lần đầu tiên các nhà khoa học tại Viện Hóa học các hợp chất thiên nhiên phát hiện trong loài cầu gai vàng có nhiều hợp chất có dược tính tiềm năng, tìm cách nghiên cứu chiết xuất.