Khung cảnh chợ hoa, người đi lễ chùa, gói bánh chưng... ở Việt Nam khoảng 50 năm trước đem đến nhiều hoài niệm khi xã hội ngày một hiện đại.
Những ngày đầu xuân, chùa Quán Sứ (Hà Nội) luôn tấp nập người đến cầu khấn. Người dân thường tới đây để mong bình an, hạnh phúc cho gia đình. Ảnh: Steven Baymer.
Bà mẹ đèo cô con gái xúng xính trong bộ quần áo mới ngày Tết. Ảnh chụp trên một con phố ở Hà Nội. Đường sá thưa thớt người và những căn nhà xung quanh vẫn mang một màu cổ kính. Ảnh: Steven Raymer.
Thăm viếng mộ tổ tiên là phong tục lâu đời của người Việt. Tác giả Francoise De Mulder cho biết bức ảnh chụp gia đình một phụ nữ tên "Ziep" vào năm 1994. Ảnh: Francoise De Mulder.
Bức ảnh này được chụp vào 12/2/1994 (mùng 3 Tết) bởi Steven Raymer. Trong ảnh, hai bố con đang đi ăn một quán bún vỉa hè tại Hà Nội. Ngày Tết, nhiều người vẫn chọn bán hàng để tăng thu nhập và chỉ nghỉ sáng mùng 1 (hoặc không). Những ngày này, giá đồ ăn ngoài đường có thể tăng thêm đôi chút nhưng tìm được quán mở vào Tết hoàn toàn không phải chuyện dễ dàng. Ảnh: Steven Raymer.
Theo quan niệm xưa, quất được bày nhiều vào ngày Tết vì có phát âm gần giống từ "cát" trong "cát tường". Những người bày quất trong nhà mong muốn tài lộc, ấm no. Ảnh: Jean-Claude LABBE.
Bức ảnh đen trắng về cái Tết năm 1976 ở Hà Nội. Ảnh: Jean-Claude LABBE.
Nevada Wier ghi lại hình ảnh thú vị khi hai cậu bé đang chăm chú nhìn những tép pháo. Tiếng nổ của pháo từng là âm thanh quen thuộc trong những ngày Tết xưa. Tuy nhiên, vì vấn đề an toàn, đa số các loại pháo hiện nay đều đã bị cấm trên thị trường. Ảnh: Nevada Wier.
Những ngày Tết xưa, các gia đình thường cùng nhau tự làm bánh chưng rồi gói ghém. Tuy nhiên, ngày nay, nhiều người bận bịu thường chọn cách đặt sẵn. Truyền thống gói bánh chưng vẫn được duy trì nhưng ít nhiều mai một so với khi xưa. Ảnh: Steven Raymer.
Tết Dương lịch: "Xu hướng xuất ngoại dịp Tết dự kiến tăng trong thời gian tới bởi nhiều du khách muốn tránh áp lực Tết truyền thống cũng như tìm kiếm trải nghiệm mới mẻ", theo đại diện một đơn vị lữ hành.
Không khí ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc ở các khu dân cư trên địa bàn Hà Tĩnh diễn ra hết sức sôi nổi với nhiều hoạt động ý nghĩa được triển khai.
Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hà Tĩnh Lê Ngọc Châu đề nghị các đơn vị đẩy mạnh tuyên truyền, soát xét kỹ lưỡng công tác hậu cần để đảm bảo các hoạt động festival diễn ra chu đáo, có tính lan tỏa cao.
Thí sinh Trần Thị Thuận đến từ khách sạn Sông Lam Waterfront (thị trấn Xuân An, Nghi Xuân) đã giành giải nhất Hội thi Nghiệp vụ nhân viên buồng cơ sở lưu trú du lịch Hà Tĩnh năm 2024.
Italy phát hiện mạng lưới chuyên vẽ nhái tranh của các họa sĩ nổi tiếng để lừa khách hàng, gây thiệt hại khoảng 212 triệu USD cho thị trường nghệ thuật.
Hoa hậu Thanh Thủy được nhận xét có gương mặt tựa búp bê, còn á hậu 1 người Bolivia ghi điểm về thần thái, tự tin trong ứng xử tại Miss International 2024.
Tuần Văn hóa - Du lịch tỉnh Hòa Bình năm 2024 mang chủ đề "Du lịch Hoà Bình - Kết nối khát vọng xanh" sẽ diễn ra trong các ngày từ 15 - 23/11/2024 với nhiều hoạt động hấp dẫn.
Đón nhận bằng xếp hạng di tích lịch sử - văn hóa cấp tỉnh đền Thạch Bàn là vinh dự lớn của Nhân dân xã Ân Phú và huyện Vũ Quang (Hà Tĩnh), góp phần giáo dục truyền thống cho các thế hệ.
Chính quyền các cấp và người dân Hà Tĩnh đang tích cực thực hiện việc cưới, việc tang, thực hành tâm linh, tín ngưỡng theo hướng văn minh, tiến bộ, góp phần xây dựng nếp sống văn hóa gắn với xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh.
Lễ giỗ Đức thánh Hoàng Mười – đền Chợ Củi ở Nghi Xuân (Hà Tĩnh) được tổ chức trang trọng theo nghi lễ truyền thống, thu hút người dân và du khách đến dâng hương, chiêm bái.
Chớm đông, ấy là khi những vạt nắng cuối cùng của mùa thu còn dùng dằng chưa tắt mà những cơn mưa cứ ngấp nghé bước vào. Cái se lạnh đầu đông ùa về trải tràn khắp không gian...
Chương trình dạ hội với sự tham gia của nhiều nghệ sỹ, ca sỹ nổi tiếng đã mang đến cho người dân TX Hồng Lĩnh (Hà Tĩnh) và du khách thập phương những tiết mục đặc sắc, ấn tượng.
Lễ rước Quan Hoàng Mười vân du là một trong những nghi lễ truyền thống của Nhân dân phường Trung Lương (TX Hồng Lĩnh – Hà Tĩnh) được duy trì đều đặn hằng năm.
Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc là dịp để người dân thôn 5 (xã Thọ Điền, Vũ Quang, Hà Tĩnh) phát huy tinh thần đoàn kết, giúp nhau phát triển kinh tế, xây dựng đời sống văn hóa.
Lễ rước cấp thủy tại lễ hội đền Cả - Dinh Đô quan Hoàng Mười (Hồng Lĩnh, Hà Tĩnh) là nét văn hoá độc đáo với mong muốn cầu cho mưa thuận gió hòa, mùa màng tươi tốt.
Sáng 8-11, tại sân nhà rông làng Ia Gri (xã Chư Đang Ya, huyện Chư Păh, tỉnh Gia Lai) đã diễn ra lễ khai mạc Tuần lễ Hoa Dã quỳ-Núi lửa Chư Đang Ya năm 2024.
Gần 1 tuần nay, đền Chợ Củi ở xã Xuân Hồng (Nghi Xuân, Hà Tĩnh) đã thu hút hàng vạn người dân và du khách thập phương khắp mọi miền về dâng hương, chiêm bái.
Hoa dã quỳ ở tỉnh Lâm Đồng nở rộ từ cuối tháng 10 đến tháng 12, khoe sắc vàng tươi nổi bật giữa không gian cao nguyên mát mẻ, tạo nên khung cảnh đẹp như tranh.
26 nghệ nhân, thanh đồng đã tham gia thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ ở đền Chợ Củi (huyện Nghi Xuân, Hà Tĩnh) nhằm tôn vinh, quảng bá và phát huy các giá trị nghệ thuật này.
Đường đua phim Việt cuối năm đang trở nên sôi động với các tác phẩm mới dự kiến ra mắt. Những cái tên như "Linh miêu – quỷ nhập tràng", "Công tử Bạc Liêu" hay "Kính vạn hoa" hứa hẹn mang đến nhiều bất ngờ, tạo nên cuộc cạnh tranh quyết liệt tại rạp chiếu.
Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hà Tĩnh Lê Ngọc Châu đề nghị các sở, ngành, đơn vị liên quan bám sát kế hoạch, phối hợp chặt chẽ để tổ chức Festival “Về miền ví, giặm - Kết nối tinh hoa di sản văn hoá” trang trọng, bài bản.