Đẩy mạnh chuyển đổi số, đầu tư ứng dụng các phần mềm hiện đại đã giúp ngành chuyên môn Hà Tĩnh nâng cao năng lực dự báo thiên tai, qua đó giúp chính quyền và người dân chủ động phòng, chống và giảm thiệt hại khi thiên tai xảy ra.
Các hình thái thiên tai, bão lũ tại Hà Tĩnh diễn biến ngày càng khó lường, tác động xấu tới phát triển kinh tế - xã hội. Việc nâng cao nhận thức cộng đồng về phòng chống thiên tai theo Đề án 553 là giải pháp nhằm chủ động ứng phó, giảm thiểu rủi ro khi thiên tai xảy ra.
Mặc dù thời tiết sau mưa ở Hà Tĩnh vẫn còn nhiều bất lợi nhưng các địa phương, đơn vị quản lý vẫn bám công trình, ra quân làm thuỷ lợi để đảm bảo tưới tiêu cho 59.120 ha lúa vụ xuân 2024.
Nắng nóng kéo dài đã khiến mực nước của nhiều hồ chứa, đập dâng trên địa bàn Hà Tĩnh xuống thấp, tác động xấu đến hoạt động tưới tiêu, sản xuất nông nghiệp.
Nắng nóng kéo dài, không có mưa bổ sung, lượng nước ở các công trình thủy lợi sụt giảm khiến một số diện tích lúa trên địa bàn Hà Tĩnh bị hạn cục bộ, ảnh hưởng lớn đến quá trình sinh trưởng của cây trồng.
Hiện nay, các hồ chứa lớn như: Kẻ Gỗ, Sông Rác, Thượng Tuy, Ngàn Trươi đã đồng loạt mở nước để phục vụ gieo cấy lúa xuân trên địa bàn Hà Tĩnh (tập trung xuống giống từ ngày 10/1 - 8/2/2023).
Đến nay, dự án “Hỗ trợ Việt Nam thực hiện Thỏa thuận Paris tại Hà Tĩnh” (SIPA Hà Tĩnh) có hơn 3.560 hộ với hơn 14.000 người tham gia. Thu nhập của các mô hình tăng gấp 2-5 lần so với trước khi tham gia dự án.
Để phục vụ cho nông dân tỉa dặm, bón thúc thuận lợi, các đơn vị, địa phương ở Hà Tĩnh đang thực hiện nhiều giải pháp để cấp nước kịp thời đảm bảo sự sinh trưởng, phát triển tốt cho cây lúa trong vụ hè thu năm nay.
Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hà Tĩnh Lê Ngọc Châu đề nghị các đơn vị, địa phương chủ động ứng phó với thiên tai, bảo vệ các vị trí trọng điểm trên tuyến đê La Giang; bảo vệ sản xuất, an toàn cho Nhân dân trong mùa mưa bão.
Xã Phù Lưu (huyện Lộc Hà) vừa tự ý thảm nhựa mặt bê tông đê Tả Nghèn đoạn qua thôn Thái Hòa khi chưa được các cấp có thẩm quyền Hà Tĩnh đồng ý, phê duyệt.
Xác định việc doanh nghiệp lấn chiếm đê tả Nghèn là trái quy định, nhưng suốt nhiều năm nay, chính quyền xã Thiên Lộc và huyện Can Lộc (Hà Tĩnh) chưa có biện pháp xử lý triệt để.
Nắm vững nội dung Đề án 1002 giúp chính quyền cơ sở ở Hà Tĩnh sát sao hơn trong chỉ đạo, điều hành phòng chống thiên tai; người dân chủ động hơn trong ứng phó và giảm nhẹ hậu quả do thiên tai gây ra.
Nhờ lượng mưa trong các tháng gần đây đạt cao so với trung bình nhiều năm nên dung tích các hồ đập trên địa bàn Hà Tĩnh “no nê”, đủ tưới cho hơn 55.000 ha diện tích lúa vụ xuân 2020.
Ngày 13/9, Chi cục Thủy lợi Hà Tĩnh phối hợp với Hội Chữ thập đỏ tỉnh tổ chức tập huấn về đề án “1002 - Nâng cao nhận thức cộng đồng và quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng năm 2019” cho xã Sơn Lĩnh (Hương Sơn).
Đến sáng nay (1/8), tổng lượng mưa đo được trên địa bàn Hà Tĩnh đạt khoảng 150 mm. Dù lượng mưa không lớn nhưng đến đúng thời điểm đã không chỉ giúp ruộng đồng tích trữ nguồn nước quan trọng mà các hồ đập cũng được ghi nhận thoát hạn hán…
Chưa đầy 1 tháng nữa, nông dân Hà Tĩnh sẽ bước vào sản xuất vụ hè thu, thế nhưng, mực nước tại các hồ đập hiện đạt 53 - 83% so với dung tích thiết kế. Để đủ nước tưới, các công ty thủy lợi và địa phương phải cân đối nguồn nước, điều tiết hợp lý.
Ngày 5/3 vừa qua ghi nhận nền nhiệt khu vực Hà Tĩnh tăng bất thường (37 độ C ở Hương Khê, 35 độ C ở Hương Sơn). Theo Đài Khí tượng Thủy văn (KTTV) tỉnh, đây là kiểu thời tiết hiếm gặp, xuất hiện sớm hơn so với nhiều năm. Đáng nói, đó không phải là ngày duy nhất xảy ra hiện tượng cực đoan như vậy...
Chỉ trong 4 giờ đồng hồ (từ 19-23h tối 6/9) kiểm tra vi phạm quy định về nồng độ cồn đối với người điều khiển phương tiện cơ giới đường bộ trên tuyến QL 1A, QL 8B và tỉnh lộ 546, Công an huyện Nghi Xuân phối hợp với lực lượng CSGT Công an Hà Tĩnh, Cục CSGT – Bộ Công an đã phát hiện, lập biên bản 9 trường hợp vi phạm.