Lực lượng Kiểm lâm Hà Tĩnh đã tăng cường tuần tra, kiểm soát, quản lý, bảo vệ rừng gắn với phát hiện kịp thời, xử lý nghiêm các vụ lấn chiếm đất lâm nghiệp, chặt phá rừng.
7 năm gắn bó với vùng tái định cư Khe Ná - Khe Gỗ (xã Thọ Điền, huyện Vũ Quang, Hà Tĩnh) nhưng đến nay, 136 hộ dân nơi đây vẫn chưa thực sự “lạc nghiệp”...
7 năm gắn bó với vùng tái định cư Khe Ná - Khe Gỗ (xã Thọ Điền, huyện Vũ Quang, Hà Tĩnh) nhưng đến nay, 136 hộ dân nơi đây vẫn chưa được cấp đủ đất lâm nghiệp để sản xuất, nâng cao đời sống.
Tại Kỳ họp thứ 12, HĐND tỉnh Hà Tĩnh khóa XVII diễn ra sáng nay (14/12), ở phiên chất vấn và trả lời chất vấn các “tư lệnh” ngành, Giám đốc Sở TN&MT Hồ Huy Thành là người đăng đàn trả lời đầu tiên.
Để đạt kết quả này, trong 4 năm qua (2016 - 2019), huyện Hương Sơn - Hà Tĩnh đã làm tốt công tác khoán bảo vệ 69.128 ha rừng và trồng mới 4,3 triệu cây phân tán.
Thực hiện chương trình giám sát chuyên đề của HĐND tỉnh, chiều 19/11, Bí thư Tỉnh ủy - Chủ tịch HĐND tỉnh Lê Đình Sơn và Phó Chủ tịch Thường trực HĐND tỉnh Nguyễn Thị Nữ Y chủ trì buổi làm việc với UBND tỉnh về công tác quản lý, khai thác, sử dụng rừng, đất lâm nghiệp trên địa bàn Hà Tĩnh.
Sáng 28/10, Đoàn giám sát chuyên đề của HĐND tỉnh Hà Tĩnh do Phó Chủ tịch Thường trực HĐND tỉnh Nguyễn Thị Nữ Y dẫn đầu có buổi làm việc với Công ty TNHH Thanh Thành Đạt về “công tác quản lý, khai thác, sử dụng rừng, đất lâm nghiệp trên địa bàn tỉnh”.
Chiều 25/10, Đoàn giám sát chuyên đề của HĐND tỉnh đã có buổi làm việc với UBND huyện Thạch Hà về "Công tác quản lý, khai thác, sử dụng rừng, đất lâm nghiệp trên địa bàn”. Phó Chủ tịch HĐND tỉnh Trương Thanh Huyền chủ trì buổi làm việc.
Sáng 23/10, đoàn giám sát của HĐND tỉnh Hà Tĩnh có các cuộc làm việc với Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp và dịch vụ Chúc A (Hương Khê) và Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp và dịch vụ Hương Sơn về công tác quản lý, khai thác, sử dụng rừng, đất lâm nghiệp trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2016 - 2019.
Chiều 14/10, Phó Chủ tịch Thường trực HĐND tỉnh Hà Tĩnh Nguyễn Thị Nữ Y chủ trì cuộc họp của Đoàn giám sát HĐND tỉnh với Sở NN&PTNT và Sở TN&MT về chuyên đề “Công tác quản lý, khai thác, sử dụng rừng, đất lâm nghiệp trên địa bàn tỉnh”.
Ngày 10/9, Phó Chủ tịch Thường trực HĐND tỉnh Nguyễn Thị Nữ Y chủ trì cuộc họp Đoàn giám sát của HĐND tỉnh để thống nhất nội dung đề cương và triển khai giám sát chuyên đề “Công tác quản lý, khai thác, sử dụng rừng, đất lâm nghiệp trên địa bàn tỉnh”.
Để ngăn chặn lâm tặc, "giặc lửa", Ban Quản lý Rừng phòng hộ Hương Khê đã tổ chức đóng lán trại canh giữ tại các điểm nóng thường có nguy cơ xảy ra khai thác gỗ trái phép và thành lập nhiều tổ trực gác lửa rừng.
Việc giao hơn 78 ha đất lâm nghiệp, trong đó có 70 ha đất có rừng tự nhiên cho các hộ gia đình nhưng không gắn với giao rừng tại TX Kỳ Anh (Hà Tĩnh) được xem là bất thường?!
Theo phản ánh của người dân, thời gian gần đây, trên địa bàn xã Phúc Đồng (Hương Khê, Hà Tĩnh) xảy ra tình trạng khai thác, vận chuyển đất trái phép, tuy nhiên, các cơ quan chức năng vẫn chưa phát hiện, xử lý.
Hà Tĩnh hiện có 4.513 ha đất lâm nghiệp đã bị xâm lấn để trồng các loại cây ăn quả có múi. Điều này không chỉ gây phá vỡ các loại quy hoạch mà còn ảnh hưởng đến môi trường sinh thái và chiến lược bảo vệ, phát triển rừng...
Nhờ chuyển hướng từ lâm nghiệp truyền thống sang phát triển lâm nghiệp xã hội, nâng cao giá trị sản xuất trên đất lâm nghiệp, nhất là vùng rừng sản xuất nên giá trị sản xuất ngành lâm nghiệp của huyện Vũ Quang (Hà Tĩnh) hiện đạt gần 93 tỷ đồng/năm.
Theo Chi cục Kiểm lâm Hà Tĩnh, do thiếu vốn và điều kiện khí hậu không thuận lợi nên các chỉ tiêu kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng trên địa bàn Hà Tĩnh trong 6 tháng đầu năm 2018 đạt thấp.
Theo định hướng phát triển của tỉnh, đến năm 2025, Hà Tĩnh phấn đấu tăng tổng giá trị sản phẩm hàng hóa, dịch vụ trên đất lâm nghiệp lên trên 7.700 tỷ đồng; giữ ổn định và tăng dần độ che phủ rừng lên 55% (hiện trên 52%).
Chiều 5/10, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Đặng Ngọc Sơn chủ trì buổi làm việc nghe báo cáo Đề án khai thác tiềm năng, lợi thế rừng, đất lâm nghiệp để phát triển bền vững KT-XH tỉnh Hà Tĩnh đến 2025 và những năm tiếp theo. Phó Chủ tịch HĐND tỉnh Nguyễn Thị Nữ Y cùng dự.
Sáng nay (11/9), tại Cẩm Xuyên, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Đặng Ngọc Sơn chủ trì hội thảo “Đề án khai thác tiềm năng, lợi thế rừng, đất lâm nghiệp để phát triển bền vững KT-XH tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2025 và những năm tiếp theo” thuộc cụm 2 (gồm các huyện: Cẩm Xuyên, Thạch Hà, Kỳ Anh, T.X Kỳ Anh).
Sáng nay (7/9), tại Vũ Quang, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Đặng Ngọc Sơn chủ trì hội thảo Đề án khai thác tiềm năng, lợi thế rừng, đất lâm nghiệp để phát triển bền vững kinh tế - xã hội tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2025 và những năm tiếp theo.
Công tác giao đất, giao rừng, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (GCNQSDĐ) lâm nghiệp trên địa bàn huyện Kỳ Anh (Hà Tĩnh) dù gặp một số khó khăn, vướng mắc, nhưng huyện đang tập trung giải quyết để đảm bảo rừng có chủ và không làm ảnh hưởng đến tiến độ chung.
Chiều 15/2, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Đặng Ngọc Sơn chủ trì hội nghị nghe báo cáo về Đề án khai thác tiềm năng, lợi thế rừng, đất lâm nghiệp để phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2016 - 2020 và định hướng đến năm 2030.