Dư nợ Ngân hàng Chính sách xã hội ủy thác qua Hội Cựu chiến binh Hà Tĩnh đạt hơn 1.200 tỷ đồng với 571 tổ tiết kiệm và vay vốn; 100% tổ xếp loại tốt, khá và không có tổ trung bình.
Phó Chủ tịch UBND tỉnh Trần Báu Hà đề nghị Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh Hà Tĩnh tiếp tục chỉ đạo các tổ chức tín dụng đẩy mạnh huy động vốn, tăng trưởng tín dụng an toàn, hiệu quả; cân đối nguồn vốn, hướng tín dụng vào các lĩnh vực ưu tiên.
Các tổ chức tín dụng trên địa bàn Hà Tĩnh đã đẩy mạnh cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa với tổng dư nợ hiện đạt trên 11.090 tỷ đồng, tăng khoảng 4,62% so với thời điểm cuối năm 2022.
Dư nợ ngành Ngân hàng Hà Tĩnh đến 30/6 ước đạt 93.200 tỷ đồng, tăng 6,88% so với cuối năm 2022. Điều này cho thấy, những tháng đầu năm, sức hấp thụ vốn trên địa bàn tiếp tục khả quan trong bối cảnh nền kinh tế còn nhiều khó khăn.
Ước đến ngày 30/6/2023, dư nợ cho vay hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa của hệ thống ngân hàng Hà Tĩnh đạt khoảng 11.375 tỷ đồng, tăng khoảng 7,32% so với thời điểm đầu năm.
Tính đến thời điểm này, dư nợ lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn của các ngân hàng trên địa bàn Hà Tĩnh đạt khoảng 44.500 tỷ đồng, tăng khoảng 0,1% so với cuối năm 2022.
2022 là năm người dân, doanh nghiệp (DN) được hấp thụ nhiều chính sách tín dụng, qua đó đẩy dư nợ của hệ thống ngân hàng Hà Tĩnh tăng cao, góp phần phục hồi và phát triển nền kinh tế trong bối cảnh hậu COVID-19.
Có khá nhiều chính sách tín dụng hướng đến đối tượng cho vay là các hợp tác xã (HTX) nhằm “kích cầu” SXKD, đảm bảo nâng cao thu nhập cho bộ phận người dân. Tuy nhiên, vì nhiều lý do, số HTX ở Hà Tĩnh tiếp cận được nguồn vay ưu đãi này lại chưa nhiều.
Tình hình sản xuất, kinh doanh phục hồi, phát triển đã đẩy dư nợ lĩnh vực doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Hà Tĩnh 9 tháng năm 2022 tăng 12,16% so với cuối năm 2021.
Với nhiều giải pháp hỗ trợ nguồn lực để người dân, doanh nghiệp đầu tư SXKD, phục hồi sau đại dịch, dư nợ toàn ngành ngân hàng ở Hà Tĩnh có những tăng trưởng ấn tượng trong 9 tháng năm 2022.
Dư nợ của hệ thống ngân hàng ở Hà Tĩnh đến 30/11/2021 ước đạt 69.184 tỷ đồng, tăng 14,82% so với cuối năm 2020 và cao hơn so với tốc độ tăng trưởng toàn ngành.
Ước đến 31/10/2021, tổng dư nợ của hệ thống ngân hàng Hà Tĩnh đạt 69.932 tỷ đồng, tăng 16,06% so đầu năm. Kết quả này cho thấy sự phục hồi trở lại của nền kinh tế sau những tác động tiêu cực của đại dịch COVID-19.
Đó là mục tiêu đề ra tại hội nghị tổng kết công tác xây dựng Đảng năm 2019 và triển khai nhiệm vụ kinh doanh năm 2020 của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (Agribank) chi nhánh Hà Tĩnh II.
9 tháng đầu năm 2019, hoạt động ngân hàng trên địa bàn Hà Tĩnh có bước phát triển khá. Theo đó, nguồn vốn huy động tăng 17,1%, dư nợ tín dụng tăng 17,4% so với cùng kỳ 2018; nợ xấu được kiểm soát và dưới mức cho phép (1,2%)…
Đầu năm 2019, Agribank, Vietcombank, BIDV, VietinBank tiên phong giảm 0,5% lãi suất cho vay đối với các lĩnh vực ưu tiên. Việc “áp” lãi suất vay mới này tạo bước đà thuận lợi cho các ngân hàng Hà Tĩnh trong cuộc đua tăng trưởng tín dụng, đồng thời mở ra kỳ vọng một làn sóng giảm lãi suất cho vay ở tất cả ngân hàng...
Theo báo cáo của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tỉnh Hà Tĩnh, dư nợ tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn theo Nghị định 55 của Chính phủ đạt 19.840 tỷ đồng, chiếm 48,6% tổng dư nợ toàn địa bàn.
Bạn tôi có lần đùa rằng, từ cầu Phủ nổ máy xe, “âm côn” một nhịp thì đã ra cầu Cày, coi như hết thành phố. Chỉ đến khi sắm được thiết bị chụp ảnh trên cao, tôi mới phát hiện ra thành phố Hà Tĩnh thật thơ mộng khi được bao quanh bởi những dòng sông và kết nối với các vùng lân cận bằng những cây cầu xinh xắn...