Thông tin mới nhất từ Tổng cục Thống kê cho biết tổng sản phẩm trong nước (GDP) quý IV/2022 ước tăng 5,92% so với cùng kỳ năm trước; cả năm ước tăng 8,02%, cao nhất trong giai đoạn 2011-2022.
Sau khi đạt mức tăng GDP cao nhất trong 10 năm (7,1%) vào năm ngoái, tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2019 được Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) dự báo đạt 6,5%.
Từ đầu năm đến nay, công nghiệp tiếp tục là điểm sáng của Hà Tĩnh khi chỉ số sản xuất toàn ngành có tốc độ tăng trưởng cao nhất cả nước với mức tăng 160,51% so với cùng kỳ 2017.
Ngân hàng Thế giới (WB) hôm nay nâng dự báo tăng trưởng kinh tế năm 2018 đối với các quốc gia mới nổi ở Đông Á lên 6,1%, cao hơn 0,1% so với mức dự báo được đưa ra cách đây nửa năm.
Theo Bloomberg, trong vài năm qua, trung bình mỗi năm Việt Nam chi 5,7% GDP cho cơ sở hạ tầng, cao nhất Đông Nam Á, đứng sau mỗi Trung Quốc (6,8%). Tuy nhiên, Việt Nam vẫn cần tới 480 tỷ USD để có cơ sở hạ tầng đáp ứng được nhu cầu phát triển.
Sáng 22/3, Hội Luật gia Hà Tĩnh tổ chức ký kết chuơng trình phối hợp phổ biến giáo dục pháp luật và trợ giúp pháp lý (PBGDPL&TGPL) năm 2017 với các đơn vị liên quan.
Sáng 28/2, Sở Tư pháp tổ chức hội nghị tổng kết công tác phối hợp phổ biến giáo dục pháp luật (PBGDPL) năm 2016, ký kết chương trình phối hợp năm 2017.
Công ty kiểm toán PricewaterhouseCoopers (PwC) vừa công bố thứ hạng của 32 nền kinh tế dựa trên dự báo về số liệu GDP tính theo phương pháp ngang giá sức mua (PPP) trong 13 năm tới.
Báo cáo Cập nhật Kinh tế Đông Á Thái Bình Dương của Ngân hàng Thế giới (WB) công bố ngày 5/10/2016 cho thấy, trong khi tăng trưởng kinh tế toàn cầu chậm lại Việt Nam vẫn chứng tỏ khả năng chống chịu của mình. Dự báo, GDP Việt Nam năm 2017 sẽ đạt mức 6,2% và duy trì cho cả năm 2018.
Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) ngày 26/9 đã điều chỉnh mức dự báo tăng trưởng thương mại toàn cầu năm 2016 xuống nhiều hơn một điểm phần trăm, cảnh báo tốc độ tăng trưởng đã chạm mức thấp nhất kể từ cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2009.
HSBC nhận định vẫn có những dấu hiệu đầy khả quan cho nền kinh tế Việt Nam giai đoạn nửa cuối năm 2016 bất chấp diễn biến “thụt lùi” trong tăng trưởng kinh tế.
Sáng 29/7, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc trình bày Báo cáo tóm tắt tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội và ngân sách nhà nước 6 tháng đầu năm 2016, các giải pháp thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội và ngân sách nhà nước 6 tháng cuối năm 2016.
Ngân hàng Thế giới (WB) ngày 19/7 đã hạ dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2016 xuống còn 6%, thấp hơn 0,2 điểm phần trăm so với mức dự báo mà WB đưa ra hồi tháng Tư.
Đó là công bố của Tổng cục Thống kê (TCTK) sáng 28-6. Theo ông Nguyễn Bích Lâm - tổng cục trưởng - tốc độ tăng trưởng GDP của VN quý 2-2016 đã tăng 5,55% (quý 1 tăng 5,48%).