49 năm đã trôi qua, nhưng đối với các cựu chiến binh Hà Tĩnh chiến đấu tại Sư đoàn 341, Quân khu 4, ký ức hào hùng của những tháng ngày cầm súng tiến về giải phóng Sài Gòn vẫn còn sống mãi.
Đã gần 50 năm trôi qua, song ông Trần Trọng Xưng ở phường Hưng Trí (TX Kỳ Anh, Hà Tĩnh) vẫn còn nhớ như in những ngày tháng rực lửa cùng đồng đội đánh kìm chân địch trước cửa ngõ Sài Gòn, góp phần cùng toàn quân, toàn dân ta giành chiến thắng 30/4/1975 lịch sử.
Kế thừa kinh nghiệm từ lịch sử, trong chiến tranh chống Mỹ, Đảng ta tiếp tục đề ra phương châm đánh lâu dài, giành thắng lợi từng bước, tiến tới chủ động tiến công.
Tối 30/3, chương trình nghệ thuật "Tây Ninh - Khúc hát tự hào" đã chính thức diễn ra tại Quảng trường Khu du lịch quốc gia Núi Bà Đen. Chương trình do Báo Nhân Dân và tỉnh Tây Ninh phối hợp tổ chức nhằm hướng tới kỷ niệm 49 năm Ngày Giải phóng miền nam, thống nhất đất nước.
Nhân kỷ niệm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, hàng nghìn du khách muôn phương đã tìm về Ngã ba Đồng Lộc (Can Lộc, Hà Tĩnh) để tri ân các anh hùng liệt sỹ.
Gần 50 năm đã trôi qua nhưng mỗi độ tháng tư về, ký ức hào hùng về một thời máu lửa, về những năm tháng thanh xuân sôi nổi, nhiệt huyết vẫn vẹn nguyên trong tâm khảm của đôi bạn thân cựu chiến binh Nguyễn Hữu Thanh - Phan Quốc Trị (Nghi Xuân - Hà Tĩnh).
Những ngày tháng 4 lịch sử này, toàn Đảng, toàn dân ta bồi hồi nhớ về một mốc son chói lọi của dân tộc cuối thế kỷ XX: ngày 30/4/1975, chiến dịch Hồ Chí Minh kết thúc thắng lợi, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước, đưa giang sơn về một mối.
Hơn nửa thế kỷ trôi qua nhưng những ký ức bi hùng về trận bom giữa trưa Mậu Thân ở Cầu Nhe (xã Vĩnh Lộc, nay là xã Khánh Vĩnh Yên, huyện Can Lộc, Hà Tĩnh) vẫn còn vẹn nguyên trong trí nhớ của những cựu chiến binh may mắn sống sót. Mỗi dịp 30/4, họ lại cùng nhau tìm về đây để tưởng nhớ 53 đồng đội đã nằm xuống...
60 năm đã trôi qua nhưng trong ký ức của người lính đoàn tàu không số Nguyễn Xuân Cừ (SN 1944) vẫn còn vang mãi niềm tự hào về những năm tháng chiến đấu quả cảm trên con đường Hồ Chí Minh trên biển huyền thoại.
Anh dũng trong chiến đấu, gương mẫu trong thời bình, Trung tá Bùi Hoan (SN 1942, tổ dân phố 4, phường Hà Huy Tập, Hà Tĩnh) cho rằng, thành công của cuộc đời ông là do luôn không ngừng học và làm theo lời Bác Hồ đã dạy.
Trong những ngày tháng tư lịch sử này, nhiều người lại nhớ đến bài thơ Dáng đứng Việt Nam của nhà thơ Lê Anh Xuân. Bài thơ là khúc tưởng niệm về một thời kỳ oai hùng, về những con người oai hùng mà tên các anh đã hòa vào tên đất nước.
Tinh thần cuộc cách mạng giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước luôn là động lực để các thế hệ người dân Việt Nam nói chung, Hà Tĩnh nói riêng nỗ lực vươn lên xây dựng quê hương, đất nước.
Báo cáo chính trị tại Đại hội lần thứ IV của Đảng (tháng 12/1976) đã khẳng định: Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước là thành quả tổng hợp của một loạt nhân tố tạo nên sức mạnh vô địch của cách mạng Việt Nam. Nguồn gốc của mọi nhân tố ấy chính là sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng ta.
Từng tham gia chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, những ngày tháng vào sinh ra tử đã hun đúc cho CCB Võ Văn Thanh (xã Kỳ Lạc, huyện Kỳ Anh, Hà Tĩnh) tinh thần thép trong cuộc sống, sản xuất thời bình.
Cách đây 75 năm, ngày 18/8/1945, các đội cứu quốc quân ở Hà Tĩnh được thành lập, đánh dấu sự ra đời của lực lượng vũ trang (LLVT) tỉnh nhà. Và ngày này hằng năm đã trở thành ngày truyền thống vẻ vang của LLVT Hà Tĩnh.
Ít người biết rằng, Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân - Đại tá Nguyễn Đức Hùng (tức Tư Chu) - Chỉ huy trưởng Biệt động Sài Gòn, lừng lẫy một thời là người con Hà Tĩnh. Những ngày tháng Tư lịch sử này, người thân ở quê nhà lại tưởng nhớ ông với những tình cảm yêu mến, tự hào.
Thời điểm tháng 4/1975, họ đang là người yêu, người vợ có chồng tham gia những trận chiến cuối cùng giải phóng Sài Gòn. 45 năm sau, ký ức về những ngày tháng lịch sử đó vẫn còn nguyên vẹn.
Những ngày tháng 4 lịch sử cách đây tròn 45 năm, cả dân tộc Việt Nam sống trong khí thế chưa bao giờ khẩn trương và hồ hởi đến thế - tinh thần của "một ngày bằng 20 năm". Trùng điệp các đoàn quân hướng về Sài Gòn - sào huyệt cuối cùng của chính quyền tay sai, giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc.
Trận đánh thần tốc, chỉ diễn ra trong 10 phút của Quân chủng không quân Việt Nam. Lần đầu ta dùng máy bay địch để đánh địch, tập kích đường không, góp phần đẩy nhanh quá trình tan rã của quân đội và chính quyền Sài Gòn. Phi đội Quyết thắng, bằng trận đánh tập kích bất ngờ đó, đã được ví như “mũi tiến công thứ 6” đầy uy lực vào Sài Gòn, tạo điều kiện thuận lợi cho 5 cánh quân của ta tiến vào giải phóng miền Nam, kết thúc thắng lợi Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử.
Đúng 17h ngày 26/4, chiến dịch Hồ Chí Minh bắt đầu. Cùng với nghệ thuật tạo sức mạnh tổng hợp cả lực lượng và thế trận, dù đối mặt với nhiều hy sinh và thương vong, ta vẫn nén đau thương tiến về phía trước, giành chiến thắng ngay trận mở đầu. Đến ngày 28/4, ta chọc thủng tuyến phòng ngự vòng ngoài, đập tan sự kháng cự của các sư đoàn địch, từ 5 hướng tiến thẳng tới nội đô Sài Gòn.
Cách đây 45 năm, trưa ngày 30/4/1975, chiếc xe tăng của quân giải phóng húc đổ cánh cổng sắt của Dinh Độc Lập mở ra đại lộ chiến thắng, chấm dứt cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước của Nhân dân ta - cuộc kháng chiến lâu dài, gian khổ và nhiều thử thách cam go, ác liệt nhất.
Trong những ngày tháng 4 lịch sử này, khi cùng đồng đội ôn lại những trận đánh mùa xuân 1975, Đại tá Nguyễn Văn Dần (thị trấn Nghèn, Can Lộc, Hà Tĩnh) - nguyên Đại đội trưởng Đại đội Bộ binh, thuộc Trung đoàn 266, Sư đoàn 341, cùng vợ bồi hồi nhớ lại chuyện tình “kỳ lạ” của họ 45 năm trước.
Cách đây 45 năm, 9 giờ 30 sáng 7/4/1975, Ðại tướng Võ Nguyên Giáp đã gửi Điện số 157-HÐKTK cho các đơn vị mệnh lệnh: "Thần tốc, thần tốc hơn nữa, táo bạo, táo bạo hơn nữa. Tranh thủ từng giờ, từng phút, xốc tới mặt trận, giải phóng miền Nam. Quyết chiến và toàn thắng!"
Chúng tôi trở lại thành phố cao nguyên khi dư âm kỷ niệm chiến thắng Buôn Ma Thuột (10/3/1975 - 10/3/2019) vẫn còn ngân đọng trên phố phường và tâm tư cư dân bản xứ. 44 năm đã trôi qua, gương mặt phố xá đã mang dáng vẻ hiện đại nhưng ký ức về những năm tháng chống Mỹ vẫn mãi còn trong tâm khảm bao người…
Những ngày này, Đại tá Phạm Tiến Thích - Chủ tịch Hội CCB huyện Can Lộc (Hà Tĩnh) như sống lại một thời hoa lửa gắn bó với Sư đoàn 341 tham gia tiến công giải phóng Sài Gòn năm 1975.
Khám phá những khu di tích lịch sử cách mạng ở khắp mọi miền đất nước là một “đặc ân” mà nghề báo đã mang lại cho tôi. Và lần này, chính nghề báo đã đưa tôi đến di tích lịch sử thôn Cây Xoài, xã Đắk Nia, thị xã Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông - nơi ghi dấu thời khắc lịch sử khai thông đường Hồ Chí Minh huyền thoại.
Ngày 30/4/1975 đã ghi vào trang sử dân tộc Việt Nam một mốc son chói lọi, làm ngời sáng thêm truyền thống yêu nước, quyết tâm chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta.
Khi cánh cửa sắt của Dinh Độc Lập bị húc đổ bởi những chiếc xe tăng của quân giải phóng vào trưa ngày 30 tháng tư cũng là lúc lịch sử đất nước mở ra trang mới hào hùng...