Tính đến đầu tháng 9/2023, Hà Tĩnh có 1.090 khách hàng được các tổ chức tín dụng thực hiện hỗ trợ lãi suất cho vay theo các chính sách ưu đãi của tỉnh.
Hiện mới chỉ có 5 ngân hàng thương mại trên địa bàn Hà Tĩnh giải ngân theo chính sách hỗ trợ lãi suất 2%/năm theo Nghị định số 31/2022/NĐ-CP của Chính phủ với 7 khách hàng được thụ hưởng.
Gần 1 năm triển khai chính sách hỗ trợ lãi suất 2%/năm theo Nghị định 31/2022/NĐ-CP (Nghị định 31) của Chính phủ, dư nợ các ngân hàng ở Hà Tĩnh mới chỉ đạt trên 39,5 tỷ đồng với 7 khách hàng thụ hưởng.
5 ngân hàng trên địa bàn Hà Tĩnh đã giải ngân 22,724 tỷ đồng gói hỗ trợ lãi suất 2%/năm theo Nghị định số 31/2022/NĐ-CP của Chính phủ về hỗ trợ lãi suất từ ngân sách nhà nước đối với khoản vay của doanh nghiệp, HTX và hộ kinh doanh.
Từ khi có hiệu lực, Nghị quyết số 51/2021/NQ-HĐND của Hội đồng nhân dân (HĐND) tỉnh Hà Tĩnh thực sự là “bà đỡ” giúp người dân và doanh nghiệp ổn định sản xuất, kinh doanh, phát triển nông nghiệp giai đoạn hậu COVID-19.
Sau 3 tháng triển khai gói hỗ trợ lãi suất 2% đối với doanh nghiệp, hợp tác xã (HTX), hộ kinh doanh theo Nghị định số 31/2022/NĐ-CP của Chính phủ, đến nay Hà Tĩnh vẫn chưa phát sinh dư nợ. Quy định cho vay ràng buộc nhiều điều kiện được cho là nguyên nhân “cản bước” khách hàng tiếp cận chính sách.
Trước diễn biến phức tạp của dịch bệnh Covid-19, các tổ chức tín dụng trên địa bàn Hà Tĩnh đã đồng loạt triển khai các giải pháp hỗ trợ, giúp khách hàng vay vốn giảm gánh nặng tài chính.
Đồng hành, chia sẻ khó khăn, thời gian qua, hệ thống ngân hàng Hà Tĩnh đã linh hoạt triển khai các chính sách ưu đãi nhằm tăng “sức đề kháng” cho doanh nghiệp (DN) vượt qua tác động của thiên tai, dịch bệnh.
Năm 2020, ngành Ngân hàng Hà Tĩnh đã hoàn thành xuất sắc sứ mệnh trợ lực cho nền kinh tế. P.V Báo Hà Tĩnh đã có cuộc trò chuyện với ông Trần Hữu Cần - Phó Giám đốc phụ trách Chi nhánh Ngân hàng Nhà nước (NHNN) tỉnh về những mục tiêu của ngành trong năm tới.
Giám đốc Vietcombank Hà Tĩnh Phan Viết Phong cho biết, đơn vị vừa có quyết định giảm lãi suất cho vay nhằm hỗ trợ doanh nghiệp và người dân Hà Tĩnh bị thiệt hại do lũ lụt.
Nhiều chi nhánh ngân hàng thương mại Hà Tĩnh cho rằng, tình hình dịch bệnh mới sẽ khiến cho hoạt động kinh doanh gặp khó khăn. Tuy nhiên, vẫn phải đảm bảo tăng trưởng tín dụng an toàn…
5 năm qua, các phong trào thi đua của toàn ngành Ngân hàng Hà Tĩnh đã được lan toả sâu rộng, góp phần tích cực vào việc thực hiện nhiệm vụ phát triển KT-XH của địa phương.
Theo Ngân hàng Chính sách xã hội chi nhánh tỉnh Hà Tĩnh, dư nợ ưu đãi hộ nghèo, cận nghèo và hộ mới thoát nghèo toàn tỉnh đến thời điểm này đạt 2.550,5 tỷ đồng, tăng hơn 69 tỷ đồng so với cuối năm 2018.
Theo Chi nhánh Ngân hàng Nhà nước tỉnh Hà Tĩnh, toàn tỉnh hiện có 40.427 khách hàng được các tổ chức tín dụng hỗ trợ lãi suất với lũy kế cho vay đạt trên 8.754,5 tỷ đồng, lũy kế số lãi được hỗ trợ là 355 tỷ đồng.
Nghị quyết số 32/2016/NQ-HĐND tỉnh Hà Tĩnh về một số chính sách khuyến khích phát triển nông nghiệp, nông thôn, xây dựng nông thôn mới và chỉnh trang đô thị năm 2017-2018 được kỳ vọng sẽ đem lại “cú hích” quan trọng về vốn cho các tổ chức, cá nhân. Tuy nhiên, sau gần 2 năm triển khai, thời hiệu nghị quyết đã gần hết nhưng các đối tượng khách hàng vẫn khó tiếp cận vốn vay, tỷ lệ giải ngân đạt thấp.
Sau gần 2 tháng triển khai chương trình cho vay mua nhà ở xã hội theo Nghị định 100/2015/NĐ-CP, Ngân hàng Chính sách xã hội (CSXH) - Chi nhánh Hà Tĩnh đã hoàn thành đợt giải ngân đầu tiên với số tiền 16 tỷ đồng cho 110 hộ vay.
Với mong muốn giúp những gia đình thu nhập thấp có khó khăn về nhà ở có điều kiện sở hữu căn hộ mơ ước, được sự quan tâm, hỗ trợ của tỉnh, Quỹ Đầu tư phát triển Hà Tĩnh đã đầu tư dự án thí điểm nhà ở xã hội tại phường Thạch Linh (TP Hà Tĩnh).
Theo Chi nhánh Ngân hàng Nhà nước tỉnh Hà Tĩnh, doanh số cho vay trên địa bàn đến thời điểm này đạt trên 49.000 tỷ đồng, tăng khoảng 18% so với cùng kỳ năm 2017.
Nhiều năm qua, Quỹ Tín dụng nhân dân (TDND) liên xã Bắc – Thạch đã trở thành địa chỉ tin cậy của bà con nông dân các xã: Bắc Sơn, Thạch Xuân và Thạch Vĩnh (Thạch Hà) trong hỗ trợ nguồn vốn phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo...
Từ đầu năm đến nay, các ngân hàng, tổ chức tín dụng trên địa bàn Hà Tĩnh đã giải ngân cho vay theo chương trình hỗ trợ lãi suất với doanh số đạt gần 16 tỷ đồng cho 44 khách hàng.
Tiếp tục các hoạt động trước kỳ họp Quốc hội sắp tới, chiều nay (24/4), Đoàn ĐBQH tỉnh Hà Tĩnh do ông Nguyễn Văn Sơn - Phó trưởng đoàn chuyên trách dẫn đầu có buổi tiếp xúc cử tri xã Cẩm Thành (Cẩm Xuyên).
Giai đoạn 2011-2015, Hà Tĩnh đã ban hành 3 công văn, 9 quyết định về chính sách hỗ trợ lãi suất (HTLS) cho lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn. Các chính sách được xem là nhiều nhất, lớn nhất từ trước tới nay, trở thành “vốn mồi” tăng khả năng sử dụng kênh vốn tín dụng cho nhu cầu phát triển...