Thực hiện Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, các ngành kinh tế biển Hà Tĩnh có bước chuyển biến tích cực.
Tuyến đường Xô Viết Nghệ Tĩnh kéo dài góp phần mở rộng không gian đô thị, quỹ đất, tăng cường kết nối, tạo động lực phát triển bền vững cho TP Hà Tĩnh và vùng phụ cận nói riêng, toàn tỉnh Hà Tĩnh nói chung.
Trưởng ban Kinh tế Trung ương Trần Tuấn Anh cho rằng, báo cáo sơ kết Nghị quyết 36-NQ/TW của Hà Tĩnh đã khái quát toàn diện, đánh giá được các kết quả của tỉnh về KT-XH nói chung và kinh tế biển nói riêng.
Theo rà soát của các ngành chuyên môn, tại huyện Nghi Xuân (Hà Tĩnh) hiện có một phần diện tích quy hoạch khu đô thị ven biển Xuân Yên nằm trong hành lang bảo vệ bờ biển.
Tuyến đường ven biển Hà Tĩnh dài 120 km, từ cầu Cửa Hội (Nghi Xuân) tới điểm giao với quốc lộ 12C ở cảng Vũng Áng (TX Kỳ Anh) góp phần chia sẻ lưu lượng với quốc lộ 1, khai thác hiệu quả tài nguyên biển, tăng cường kết nối 3 tỉnh Nghệ An – Hà Tĩnh – Quảng Bình.
Thời gian qua, tiến độ đăng ký tàu cá của ngư dân Hà Tĩnh được đẩy nhanh góp phần bảo đảm an toàn cho người và tàu cá hoạt động trên biển, thực hiện tốt Luật Thủy sản và công tác phòng chống khai thác thủy sản bất hợp pháp không theo quy định (IUU).
Việc đầu tư hoàn chỉnh hệ thống điện chiếu sáng, đèn trang trí cầu Cửa Hội bắc qua sông Lam nối 2 tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh góp phần đảm bảo ATGT, tạo điểm nhấn về kiến trúc cảnh quan, tạo động lực thúc đẩy phát triển KT-XH 2 tỉnh.
Đoàn ĐBQH Hà Tĩnh cùng đại biểu các tỉnh trong Tổ thảo luận 15 cho rằng, đến nay, dự án đường Hồ Chí Minh vẫn chưa thông toàn tuyến, làm ảnh hưởng đến phát triển KT-XH của đất nước. Quốc hội cần ban hành nghị quyết để triển khai giai đoạn phân kỳ đầu tư mới.
Đón bắt cơ hội phát triển vận tải đường biển, các doanh nghiệp khai thác cảng biển ở Hà Tĩnh đã và đang tập trung nguồn lực đầu tư, hoàn thành các cầu cảng Vũng Áng để sớm đưa vào khai thác.
Đánh giá cao những nỗ lực của Hà Tĩnh trong thu hút đầu tư, phát triển hệ thống cảng biển, Thứ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Xuân Sang khẳng định: Bộ sẽ luôn hỗ trợ, phối hợp chặt chẽ với tỉnh trong quá trình phát triển hệ thống cảng biển đảm bảo hiện đại, mang lại hiệu quả cao.
Trong xây dựng nông thôn mới (NTM), vấn đề đang được ưu tiên nhất hiện nay ở huyện Lộc Hà (Hà Tĩnh) là nâng cao thu nhập cho người dân, cải thiện tiêu chí thu nhập của các địa phương phấn đấu về đích NTM nâng cao, NTM kiểu mẫu.
Nằm trong khu vực trọng yếu về quốc phòng, an ninh quốc gia, những năm qua, Hà Tĩnh đặc biệt coi trọng phát triển kinh tế biển gắn với tăng cường tiềm lực quốc phòng, qua đó tạo ra thế và lực trong bảo vệ chủ quyền, an ninh vùng biển, đảo thiêng liêng của Tổ quốc.
Phát huy lợi thế xã biển, Thạch Kim (Lộc Hà - Hà Tĩnh) đã tập trung khai thác hải sản gắn với phát triển chế biến sản phẩm, dịch vụ; nhờ đó bức tranh phát triển kinh tế ngày càng khởi sắc, thu nhập bình quân đầu người năm 2020 đạt 42 triệu đồng.
Với những tiềm năng, lợi thế, sự quan tâm, hỗ trợ của các cấp, ngành và tình yêu lao động, yêu biển của mỗi người dân đã mang đến cho bức tranh kinh tế biển ở Lộc Hà (Hà Tĩnh) gam màu sáng với nhiều điểm nhấn…
Bí thư Tỉnh ủy Hà Tĩnh Lê Đình Sơn cho rằng chủ đề Đại hội Đảng bộ huyện Lộc Hà nhiệm kỳ 2020 - 2025 cần nhấn mạnh yếu tố phát triển kinh tế biển; xác định rõ hướng nông thôn kết nối đô thị, cụ thể là đô thị du lịch.
Nhiệm kỳ 2020 - 2025, Thạch Kim (Lộc Hà, Hà Tĩnh) tiếp tục huy động các nguồn lực xây dựng kết cấu hạ tầng, phát triển kinh tế biển…, phấn đấu đến 2025, bình quân thu nhập đầu người đạt 70 triệu đồng.
Trường Tiểu học Cương Gián 2 (huyện Nghi Xuân - Hà Tĩnh) vừa phối hợp với Trạm Rada 525 Quân chủng Hải quân (đóng quân tại xã Cương Gián) tổ chức chương trình giao lưu “Em yêu biển đảo quê hương” nhân kỷ niệm 75 năm thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (22/12/1944 - 22/12/2019)
Với những kết quả KT-XH hiện tại, có thể khẳng định rằng, những lựa chọn phát triển của Hà Tĩnh đang được thực hiện hợp lý, có cơ sở và bước đầu mang lại niềm tin thắng lợi…
Trong khuôn khổ chuyến công tác tại Hà Tĩnh, sáng 4/7, Đoàn cán bộ Viện Quan hệ quốc tế (Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh) đã có buổi làm việc với huyện Lộc Hà về một số tiềm năng, lợi thế trong chiến lực phát triển kinh tế - xã hội và công tác kêu gọi đầu tư.
Đã qua rồi những tháng ngày giông bão. Sau 3 năm nỗ lực khắc phục sự cố môi trường biển, một Hà Tĩnh sáng tạo, linh hoạt và hài hoà đang hiện lên rất rõ trong cảm nhận của các nhà đầu tư.
Với những kết quả KT-XH hiện tại, có thể khẳng định rằng, những lựa chọn phát triển của Hà Tĩnh đang được thực hiện hợp lý, có cơ sở và bước đầu mang lại niềm tin thắng lợi…
Hà Tĩnh có 137km bờ biển nên mỗi người dân đều yêu biển theo những cách riêng của mình. Như những ngư dân, họ gắn bó máu thịt, cộng sinh với biển. Bởi vậy mà những "vết trầy xước ngoài da" đã sớm lành để biển hôm nay lại hồi sinh mạnh mẽ...
Sáng 21/6, Phó Chủ tịch HĐND tỉnh Trương Thanh Huyền, Trưởng ban Pháp chế HĐND tỉnh Nguyễn Huy Hùng chủ trì khảo sát, làm việc với UBND huyện Lộc Hà để lấy ý kiến liên quan đề án thành lập thị trấn Lộc Hà thuộc huyện Lộc Hà.
Ngày 23/11, Ban Bí thư Trung ương Đảng tổ chức Hội nghị cán bộ toàn quốc học tập, quán triệt, triển khai thực hiện các nội dung Nghị quyết Trung ương 8 (khóa 12) của Đảng theo hình thức trực tuyến trên toàn quốc. Hà Tĩnh tham gia hội nghị tại 2 điểm cầu chính, 1 điểm cầu Bộ chỉ huy quân sự tỉnh và 13 điểm cầu các huyện, thành phố, thị xã.
Chỉ đạo điểm cầu Hà Tĩnh tại hội nghị trực tuyến toàn quốc học tập, quán triệt Nghị quyết Trung ương 8 khóa XII chiều nay (23/11), Bí thư Tỉnh ủy Lê Đình Sơn đề nghị, lãnh đạo cấp ủy tiếp thu nghiêm túc các nội dung Nghị quyết và ý kiến chỉ đạo của Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương Võ Văn Thưởng.