Trông giống tàu vũ trụ hơn phi cơ chở khách, mẫu máy bay SKY Magnetar có thể chở hành khách đi nửa vòng Trái Đất trong vòng vài phút.
Thiết kế của máy bay siêu thanh SKY Magnetar. Ảnh: Oscar Vinals
Nhà thiết kế Oscar Vinals đến từ Tây Ban Nha giới thiệu máy bay SKY Magnetar có thể đạt tốc độ 6.759 km/h, nhanh gấp hơn 3 lần máy bay Concorde. Phương tiện đặt tên theo một loại sao neutron, có thể chở khách từ London, Anh tới New York, Mỹ chỉ trong 50 phút, phá vỡ kỷ lục trước đây là 2 giờ 52 phút, Sun hôm 13/5 đưa tin.
Thiết kế của SKY Magnetar gồm phần thân trơn nhẵn với 4 cánh và hai động cơ khổng lồ. Phương tiện nửa tên lửa nửa máy bay dài 112 m và có sức chứa 120 hành khách. Hành khách sẽ ngồi theo hai dãy chạy dọc cabin điều áp hẹp dài. Oscar giải thích ông không đưa cửa sổ vào thiết kế bởi với tốc độ và áp suất như vậy, bố trí những ô tròn nhỏ trên nóc cabin giống như tàu con thoi sẽ an toàn hơn. Ông cũng hy vọng mỗi ghế sẽ có màn hình “cửa sổ ảo” để giúp hành khách giải trí.
Mẫu máy bay sẽ được điều khiển bởi hai phi công và trí tuệ nhân tạo. Về lý thuyết, nó có tầm hoạt động 11.999 km, có thể tới bất kỳ địa điểm nào trên thế giới trong hai giờ. Để đạt tốc độ siêu cao, phương tiện sẽ dựa vào động cơ chu kỳ kết hợp. Công nghệ thử nghiệm này có thể đang được dùng cho máy bay bí mật X-42 của NASA, có thể đạt tốc độ siêu thanh gần Mach 10 (12.348 km/h). Oscar hy vọng có thể sử dụng cả ý tưởng turbine không cánh do Dyson phát triển. SKY Magnetar cũng là máy bay thân thiện với môi trường khi hoạt động bằng hydro thay vì nhiên liệu phản lực thông thường.
Tuy chưa có công ty hay tổ chức nào xác nhận sẽ chế tạo và thử nghiệm thiết kế của Oscar, ông tin tưởng các thiết kế sẽ thúc đẩy phát triển giao thông hàng không siêu thanh trên khắp thế giới. Máy bay Concorde do Anh và Pháp hợp tác phát triển phải dừng hoạt động năm 2003 do độ ồn cao, chi phí tốn kém và sức chứa nhỏ. Hiện nay, máy bay phản lực nhanh nhất thế giới là Boeing 747-8i, đạt tốc độ 1.062 km/h, bằng 1/2 máy bay Concorde và 1/6 tốc độ của SKY Magnetar.
Theo nghiên cứu mới nhất từ Viện Max Planck của Đức, các nhà khoa học cảnh báo Trái Đất đang trong giai đoạn "quá hạn" đối mặt với một siêu bão Mặt trời có sức tàn phá khủng khiếp, đe dọa toàn bộ hệ thống vệ tinh và lưới điện toàn cầu.
Tổng Giám đốc Trung tâm nghiên cứu y khoa X quang thuộc Bộ Y tế Nga Andrey Kaprin cho biết vaccine ung thư của nước này dự kiến sẽ được công bố vào đầu năm 2025.
4 công trình đến từ 10 nhà khoa học trên thế giới đã vượt qua gần 1.500 đề cử từ hơn 80 quốc gia và vùng lãnh thổ, nhận giải thưởng VinFuture 2024 trị giá 4,5 triệu USD. Nhiều công trình, từ ý tưởng đến giải thưởng danh giá là quãng thời gian gần cả đời người với hành trình kiên trì vượt qua thử thách, định kiến và cả những thất bại để tận hiến cho khoa học và sự tiến bộ nhân loại.
Nhiệm kỳ 2024 - 2029, Liên hiệp các Hội KH&KT huyện Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh) tiếp tục phát huy sức sáng tạo để đóng góp vào sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.
Giải thưởng Chính VinFuture 2024 đã được Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính trao cho 5 nhà khoa học vì những đóng góp đột phá để thúc đẩy sự tiến bộ của học sâu - deep learning.
Là một kỹ sư trẻ nhưng anh Lê Tuấn Vũ (SN 1990) đã có nhiều sáng kiến kinh nghiệm, ứng dụng hiệu quả, mang lại nhiều lợi nhuận cho Công ty CP Dược Hà Tĩnh.
Trước những vấn đề cấp thiết đang hiện hữu, các nhà khoa học từng nhận giải VinFuture dự đoán những nghiên cứu đột phá trong lĩnh vực biến đổi khí hậu và suy thoái môi trường, an ninh năng lượng hay sức khỏe toàn cầu… sẽ là những ứng cử viên tiềm năng cho Giải thưởng VinFuture 2024 danh giá.
Viện Hàn lâm Khoa học thế giới (TWAS) vừa bầu chọn 74 viện sỹ mới, trong đó có 2 giáo sư người Việt là Nguyễn Thế Hoàng (quê Hà Tĩnh) và Nguyễn Thị Thanh Mai (quê Quảng Ngãi).
Tiến sỹ Nguyễn Thụy Bá Linh giành giải thưởng TechWomen 100 của Anh nhờ đóng góp trong nghiên cứu, phát triển công nghệ y sinh tiên tiến, cách mạng hóa kỹ thuật tái tạo mô, chữa lành vết thương.
Ca nhiễm cúm gia cầm mới tại Canada đang khiến giới khoa học đứng ngồi không yên khi virus có dấu hiệu thích nghi với người, dù chưa có bằng chứng về khả năng lây từ người sang người.
Ô nhiễm không khí tại New Delhi đã tăng vọt lên mức “nguy hại” trong tuần này, buộc chính quyền phải hạn chế hoạt động di chuyển và khôi phục kế hoạch tạo mưa nhân tạo để giảm bớt khói độc.
Quỹ VinFuture vừa chính thức công bố lịch trình Tuần lễ Khoa học Công nghệ và Lễ trao giải VinFuture 2024 diễn ra từ ngày 4 - 7/12/2024 tại Hà Nội, Việt Nam.
Chương trình tập huấn nhằm tiếp tục trang bị kiến thức, năng lực về an toàn bức xạ, hạt nhân cho các cơ sở, người phụ trách và nhân viên bức xạ trên địa bàn Hà Tĩnh.
Sau 3 mùa gây tiếng vang, các nhà khoa học trong nước kỳ vọng sự trở lại của Tuần lễ Khoa học Công nghệ VinFuture 2024 với chuỗi hoạt động kết nối khoa học công nghệ, đặc biệt là “Chuỗi Đối thoại Khám phá tương lai VinFuture” hứa hẹn mang đến “cơ hội vàng” để tiếp cận tri thức toàn cầu và hợp tác phát triển.
Công tác tuyên truyền pháp luật gắn với thanh, kiểm tra tạo môi trường kinh doanh lành mạnh, giúp thị trường dầu nhờn động cơ ở Hà Tĩnh hoạt động đúng quy định.
Giải thưởng xét trao ở 5 lĩnh vực: Công nghệ thông tin, chuyển đổi số và tự động hóa; Công nghệ y-dược; Công nghệ sinh học; Công nghệ môi trường và Công nghệ vật liệu mới.
Theo Cơ quan Vũ trụ có người lái Trung Quốc (CMSA), sáng 4/11, nhóm 3 nhà du hành vũ trụ thuộc sứ mệnh Thần Châu-18 đã trở về Trái Đất an toàn, sau 6 tháng thực hiện nhiệm vụ trên trạm không gian Thiên Cung.
Đề tài hệ thống tự động cảnh báo lũ lụt và kiểm soát mực nước hồ chứa của em Trần Sỹ Nhiên (Hà Tĩnh) đạt giải khuyến khích cuộc thi sáng tạo thanh, thiếu niên, nhi đồng toàn quốc.
Các chuyên gia đã chia sẻ về tư duy và kỹ năng khởi nghiệp trong kỷ nguyên số với các "startup" Hà Tĩnh, trong đó có 5 nguyên tắc vàng trong khởi nghiệp sáng tạo.
Ngày 29/10, các nhà nghiên cứu thuộc Viện Khoa học Trung Quốc (CAS) thông báo đã khai thác thành công lõi băng dài 324 mét từ sông băng dày nhất trên Cao nguyên Thanh Hải - Tây Tạng.
Ban tổ chức cuộc thi huyện Nghi Xuân (Hà Tĩnh) đã trao 13 giải pháp xuất sắc cho các tác giả, nhóm tác giả tham gia Cuộc thi Sáng tạo dành cho thanh thiếu niên, nhi đồng.
GS. Sir. Richard Friend - Chủ tịch Hội đồng Giải thưởng VinFuture, nhận định số lượng đề cử năm nay không chỉ tăng mà còn trải dài trên nhiều lĩnh vực khác nhau, cho thấy sự đón nhận ngày càng tích cực của cộng đồng khoa học thế giới.
Viên đá quý hiếm nhất trên Trái Đất được làm từ kyawthuite, loại khoáng chất màu đỏ cam trong suốt chỉ có một mẫu vật đặt ở Bảo tàng Lịch sử Tự nhiên Los Angeles.