Các nhà khoa học đã đạt được tiến triển trong việc cải thiện dự báo lượng mưa bằng cách sử dụng một phương pháp mới kết hợp vật lý và trí tuệ nhân tạo.
Một nhóm nghiên cứu do các nhà khoa học làm việc tại Viện Vật lý Khí quyển (IAP) thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Trung Quốc đứng đầu đã đạt được tiến triển trong việc cải thiện dự báo lượng mưa bằng cách sử dụng một phương pháp mới kết hợp vật lý và trí tuệ nhân tạo (AI).
Theo kết quả nghiên cứu đăng trên tạp chí Geophysical Research Letters số mới đây, trong kỷ nguyên AI, các mô hình khí tượng và khí hậu thuần túy dựa trên dữ liệu đang dần bắt kịp, thậm chí vượt qua các mô hình số truyền thống. Tuy nhiên, những thách thức đáng kể vẫn tồn tại trong các mô hình học sâu hiện nay, cản trở khả năng dự đoán các hiện tượng thời tiết và khí hậu phức tạp, bao gồm cả lượng mưa.
Các nhà nghiên cứu đã đề xuất một cách tiếp cận mới để giải quyết những thách thức này bao gồm việc kết hợp vật lý, động lực học khí quyển và các mô hình học sâu.
Thông qua EarthLab - một cơ sở mô phỏng số hóa khoa học về hệ thống Trái đất mới do IAP phát triển, nhóm nghiên cứu đã sử dụng dữ liệu và khả năng tính toán để nâng cao kỹ năng dự báo lượng mưa của mô hình số. Họ tập trung vào việc ghép các biến vật lý thông qua mạng lưới đồ thị để đưa ra các ràng buộc vật lý và cải thiện độ chính xác của dự báo lượng mưa.
Nhóm nghiên cứu cho biết, trong kỷ nguyên AI, việc kết hợp vật lý là một thách thức lớn với nhiều cách tiếp cận và quan điểm khác nhau.
Sở Khoa học và Công nghệ Hà Tĩnh đề nghị các cơ quan, đơn vị, địa phương thông tin đến các doanh nghiệp về các nội dung chính sách hỗ trợ chuyển đổi số để tham gia nếu có nhu cầu.
Hoạt động này nhằm giúp đội ngũ cán bộ, đảng viên cơ sở ở Nghi Xuân (Hà Tĩnh) nâng cao nhận thức, hành động trong công tác đảm bảo an ninh, an toàn, bảo mật trên môi trường số.
Thủ tướng vừa ban hành Chỉ thị số 07/CT-TTg về đẩy mạnh triển khai Đề án phát triển ứng dụng dữ liệu về dân cư phục vụ chuyển đổi số quốc gia tầm nhìn đến năm 2030 tại các bộ, ngành, địa phương.
Đến ngày 30/6/2025, tất cả lãnh đạo, cán bộ, công chức các bộ, ngành, địa phương (cấp tỉnh, huyện, xã) phải xử lý hồ sơ công việc trên môi trường mạng và sử dụng chữ ký số để giải quyết công việc.
Tổng Bí thư Tô Lâm nhấn mạnh, trong bối cảnh toàn cầu hóa và cách mạng công nghiệp lần thứ tư, công nghệ số đã và đang khẳng định vai trò động lực chủ chốt, thúc đẩy sự phát triển kinh tế và xã hội.
Nằm trong lộ trình Quy hoạch hạ tầng thông tin và truyền thông quốc gia, đảm bảo 100% hộ gia đình trên toàn quốc được tiếp cận Internet cáp quang vào năm 2025, VNPT sẽ thực hiện nâng tốc độ Internet lên hơn 3 lần, giá không đổi từ tháng 12/2024.
Giảm nghèo về thông tin được xem là một “lối mở” giúp người dân TP Hà Tĩnh tiếp cận, nắm bắt nhiều thông tin, kiến thức hữu ích, góp phần nâng cao dân trí, hướng đến thoát nghèo bền vững.
Ban Thường vụ Tỉnh ủy Hà Tĩnh chỉ đạo xây dựng kế hoạch thực hiện phong trào thi đua “Bình dân học vụ số” phù hợp với đặc điểm, tình hình của ngành, địa phương, đơn vị, hướng tới thực hiện mục tiêu phổ cập chuyển đổi số toàn dân.
Nhờ ứng dụng chuyển đổi số vào sản xuất, quảng bá thương hiệu nên những sản phẩm mang đậm hương vị quê nhà Hà Tĩnh đã có mặt trên cả nước và hướng tới xuất khẩu.
Với mục tiêu tạo sự tiện lợi cho người dân, thời gian qua huyện Can Lộc (Hà Tĩnh) đã tăng cường thực hiện các giải pháp chuyển đổi số, đưa các ứng dụng số vào cuộc sống.
Chương trình tập huấn giúp đội ngũ cán bộ xã, phường, thị trấn ở Hà Tĩnh nâng cao năng lực trong công tác vận hành, góp phần đảm bảo an toàn thông tin mạng tại cơ quan, đơn vị.
Theo Nghị định 147/2024/NĐ-CP về quản lý, cung cấp, sử dụng internet và thông tin trên mạng vừa được Chính phủ ban hành, các tài khoản mạng xã hội phải được xác thực số điện thoại mới được hoạt động.
17 năm kể từ khi ra mắt lần đầu, bất chấp sự cạnh tranh khốc liệt từ các đối thủ, Apple vẫn tiếp tục lập kỷ lục về doanh số bán iPhone trong kết quả tài chính mới nhất.
Hà Tĩnh là 1 trong 3 địa phương có tỷ lệ hồ sơ đồng bộ lên Cổng dịch vụ công Quốc gia cao nhất và là 1 trong 14 địa phương hoàn thành số hóa dữ liệu hộ tịch trên toàn quốc.
Xây dựng thôn thông minh, hướng đến mục tiêu nông thôn mới thông minh được xác định là một trong những nội dung quan trọng của chuyển đổi số nông nghiệp, nông thôn tại TX Kỳ Anh (Hà Tĩnh).
Cùng với cả nước, Hà Tĩnh đang bước vào giai đoạn tăng tốc chuyển đổi số, sáng tạo ứng dụng số để tạo động lực mới cho tăng trưởng kinh tế và năng suất lao động.
Trung tâm VHTT Cẩm Xuyên và cán bộ phụ trách Đài Truyền thanh xã Kỳ Hà, TX Kỳ Anh (Hà Tĩnh) được tôn vinh điển hình tiên tiến toàn quốc trong hoạt động thông tin cơ sở năm 2024.
Hà Tĩnh sẽ tập trung cao cho công tác tuyên truyền, hướng dẫn để người dân nắm bắt, triển khai hiệu quả sổ sức khỏe điện tử và cấp phiếu lý lịch tư pháp qua ứng dụng VNeID.
Sau 10 ngày, cuộc thi trực tuyến về an toàn thông tin trên không gian mạng tỉnh Hà Tĩnh năm 2024 đã thu hút 62.846 lượt thi, trong đó có 11.994 lượt trả lời đúng tất cả câu hỏi.