Người dân thị trấn Cẩm Xuyên an tâm sử dụng thịt lợn trong bữa ăn

(Baohatinh.vn) - Thị trấn Cẩm Xuyên là địa phương đầu tiên xuất hiện ổ dịch tả lợn châu Phi tại Hà Tĩnh. Nhờ thực hiện nghiêm ngặt công tác phòng chống, sau 2 tháng kể từ ngày bùng phát, địa phương này không phát sinh thêm ổ dịch mới.

Người dân thị trấn Cẩm Xuyên an tâm sử dụng thịt lợn trong bữa ăn

Chị Dương Thị Dung (55 tuổi, trú tại tổ 13, thị trấn Cẩm Xuyên): “Tôi thường xuyên cập nhật các thông tin về dịch tả lợn châu Phi. Qua báo đài và hệ thống loa truyền thanh, tôi được biết thị trấn Cẩm Xuyên trong 2 tháng trở lại đây không xuất hiện ổ dịch mới. Vì thế, gia đình tôi hoàn toàn yên tâm khi sử dụng thịt lợn trong các bữa ăn hàng ngày”.

Người dân thị trấn Cẩm Xuyên an tâm sử dụng thịt lợn trong bữa ăn

Ông Nguyễn Văn Mại - tiểu thương kinh doanh thịt lợn tại chợ Hội (thị trấn Cẩm Xuyên) cho hay, mỗi ngày ông bán ra thị trường từ 3 – 4 con lợn thịt.

Người dân thị trấn Cẩm Xuyên an tâm sử dụng thịt lợn trong bữa ăn

Thị trấn Cẩm Xuyên hiện có 176 hộ chăn nuôi, với hơn 3.900 con lợn. Mỗi ngày, mỗi cơ sở giết mổ trên địa bàn cung cấp khoảng 17 con lợn”.

Người dân thị trấn Cẩm Xuyên an tâm sử dụng thịt lợn trong bữa ăn

3 giờ sáng, ông Nguyễn Đình Giang, cán bộ thú y huyện đã bắt đầu tiến hành công việc đóng dấu kiểm dịch trước khi tiểu thương vận chuyển lợn đi tiêu thụ.

Người dân thị trấn Cẩm Xuyên an tâm sử dụng thịt lợn trong bữa ăn

Đề phòng dịch tái phát, tại các chốt kiểm dịch, lực lượng chức năng túc trực 24/24h để phun hóa chất tiêu độc khử trùng. Trong ảnh: Ông Bùi Biên Thùy – công an viên đang tiến hành phun thuốc khử trùng cho các phương tiện vào ra khu vực thị trấn Cẩm Xuyên.

  • Người dân thị trấn Cẩm Xuyên an tâm sử dụng thịt lợn trong bữa ăn

    Giữa “bão” dịch tả lợn châu Phi (DTLCP), thịt lợn sạch, có dấu kiểm định của cơ quan chức năng đang được người tiêu dùng Hà Tĩnh ưu tiên lựa chọn cho bữa ăn của gia đình, góp phần tích cực cùng người chăn nuôi vượt qua giai đoạn khó khăn.

  • Người dân thị trấn Cẩm Xuyên an tâm sử dụng thịt lợn trong bữa ăn
    Giá lợn tại Hà Tĩnh tăng, người chăn nuôi chớp cơ hội xuất chuồng

    Những ngày gần đây, giá lợn hơi tăng đột biến, người chăn nuôi Hà Tĩnh khẩn trương tiêu thụ trước tình hình dịch tả lợn châu Phi (DTLCP) đang diễn biến hết sức phức tạp.

  • Người dân thị trấn Cẩm Xuyên an tâm sử dụng thịt lợn trong bữa ăn
    Hãy là người tiêu dùng thông thái trước “bão dịch”!

    Dịch tả lợn châu Phi đã xuất hiện trên nhiều địa bàn Hà Tĩnh. Trong khi các cơ quan chức năng, chính quyền địa phương và người chăn nuôi đang “căng mình” cho công tác quản lý, kiểm soát, phòng chống thì vẫn còn nhiều người thờ ơ với dịch.

Chủ đề Dịch bệnh cây trồng - vật nuôi

Chủ đề PHÒNG CHỐNG DỊCH TẢ LỢN CHÂU PHI

Đọc thêm

Truyện cười: Vé số

Truyện cười: Vé số

Một bà vợ hay ngoại tình, mỗi lần như vậy bà ta nói với chồng: “Em trúng xổ số nên hôm nay nhà mình ăn tươi”. 
Lionel Messi: Nước mắt thằng hề

Lionel Messi: Nước mắt thằng hề

Khi Lionel Messi đăng đàn phản ứng với phát biểu của Eric Abidal, thành viên BLĐ Barcelona, đó như giọt nước mắt của một thằng hề.
Các địa phương ở Hà Tĩnh ráo riết phòng, chống virus Corona

Các địa phương ở Hà Tĩnh ráo riết phòng, chống virus Corona

Với quan điểm “chống dịch như chống giặc”, các địa phương ở Hà Tĩnh đã tập trung triển khai nhiều biện pháp tích cực nhằm chủ động phòng ngừa và đối phó với những diễn biến phức tạp của dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của virus Corona gây ra.
2 bác sỹ Bệnh viện Nhi Trung ương “cắm chốt” tại Nghi Xuân

2 bác sỹ Bệnh viện Nhi Trung ương “cắm chốt” tại Nghi Xuân

Từ ngày 4/2, Bệnh viện Đa khoa Nghi Xuân mở thêm Phòng khám Nhi khoa do các bác sỹ đến từ Bệnh viện Nhi trung ương đảm nhận. Đây là một trong những nội dung thuộc dự án “Đào tạo, chăm sóc sức khỏe nhi khoa ban đầu" tại Bệnh viện Đa khoa huyện Nghi Xuân gian đoạn 2019 – 2021.
5 xã ở Hà Tĩnh tái phát dịch tả lợn châu Phi

5 xã ở Hà Tĩnh tái phát dịch tả lợn châu Phi

Sau khi đã qua 30 ngày có dịch tả lợn châu Phi (tính đến đầu tháng 12/2019), gần đây trên địa bàn Hà Tĩnh, dịch bệnh lại tái phát tại 5 xã thuộc 3 huyện, buộc phải tiêu hủy 58 con lợn ốm chết.